Xác định lượng dinh dưỡng trong sinh khối vật rụng và vật liệu để lại sau khai thác của rừng luồng trồng thuần loài tại Thanh Hóa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 528.41 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày thí nghiệm được tiến hành nhằm xác định lượng đạm, lân, kali, và canxi có trong sinh khối vật rụng và vật để lại sau khai thác của rừng Luồng trồng thuần loài tại Thanh Hóa trong thời gian từ 2010-2012. Kết quả cho thấy, hàng năm, sinh khối vật rụng dao động từ 3.195 đến 4.083kg/ha và sinh khối vật để lại sau khai thác dao động từ 1.980 đến.3.013kg/ha tùy vào địa điểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định lượng dinh dưỡng trong sinh khối vật rụng và vật liệu để lại sau khai thác của rừng luồng trồng thuần loài tại Thanh HóaTạp chí KHLN 3/2013 (2897 - 2904)©: Viện KHLNVN-VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnXÁC ĐỊNH LƯỢNG DINH DƯỠNG TRONG SINH KHỐI VẬT RỤNGVÀ VẬT LIỆU ĐỂ LẠI SAU KHAI THÁC CỦA RỪNG LUỒNGTRỒNG THUẦN LOÀI TẠI THANH HÓAĐặng Thịnh TriềuViện Nghiên cứu Lâm sinhViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTTừ khóa:Dendrocalamusbarbatus, Luồng,sinh khối, ThanhHóaThí nghiệm được tiến hành nhằm xác định lượng đạm, lân, kali, và canxi có trong sinhkhối vật rụng và vật để lại sau khai thác của rừng Luồng trồng thuần loài tại Thanh Hóatrong thời gian từ 2010-2012. Kết quả cho thấy, hàng năm, sinh khối vật rụng dao độngtừ 3.195 đến 4.083kg/ha và sinh khối vật để lại sau khai thác dao động từ 1.980 đến3.013kg/ha tùy vào địa điểm. Tổng lượng dinh dưỡng có trong 2 loại sinh khối trêngồm nitơ (45,67kg/ha/năm); phốt pho (9,68kg/ha/năm); kali (28,56kg/ha/năm) và canxi(22,63kg/ha/năm).Nutrients of litter-fall and haevesting residue of Dendrocalamus babartusplantations in Thanh Hoa provinceKeyword:Biomass,Dendrocalamusbarbatus, litter,Thanh HoaThe experiments were established in order to estimate the nutrients of litter-fall andresidual after harvesting of Dendrocalamus barbatus Hsueh et D. Z.Li plantations inThanh Hoa province during 2010-2012. Results showed that the litter-fall ranged from3,195 to 4,083kg/ha/year and harvesting residue were from 1,980 to 3,013kg/ha/year,depending on the location. The total nutrient of four elements from litter-fall andharvesting residue of the Dendrocalamus including nitrogen (45.67kg/ha/year);phosphorus (9.68kg/ha/year); potassium (28.56kg/ha/year) and cancium (22.63kg/ha/year).2885Tạp chí KHLN 2013Đặng Thịnh Triều, 2013(3)I. ĐẶT VẤN ĐỀVới tổng diện tích gần 70.000ha (Chi cụcLâm nghiệp Thanh Hóa, 2007), Thanh Hóa làtỉnh có diện tích Luồng (Dendrocalamusbarbatus Hsueh et D. Z.Li) lớn nhất cả nước.Luồng được trồng chủ yếu để khai thác thânlàm nguyên, vật liệu trong xây dựng, đồ giadụng, chế biến giấy vv... Do đặc điểm pháttriển của Luồng là hàng năm sinh măng, nênchỉ cần trồng một lần, có thể khai thác trongnhiều năm. Việc khai thác thân Luồng hàngnăm là một trong những nguyên nhân làmgiảm lượng dinh dưỡng trong đất. Nếu trongquá trình kinh doanh, rừng Luồng không đượcbổ sung phân bón, đất sẽ trở nên bạc màu. Đâylà một trong những nguyên nhân dẫn tới rừngLuồng bị thoái hóa, năng suất sinh khối rừngLuồng bị giảm sút (Đặng Thịnh Triều, 2012).Nghiên cứu này được thực hiện nhằm trả lờicâu hỏi hàng năm có bao nhiêu lượng dinhdưỡng có thể tham gia vào chu trình dinhdưỡng để hoàn trả cho đất ở các rừng Luồngtrồng thuần loài tại Thanh Hóa, kết quả nghiêncứu sẽ góp phần đưa ra các giải pháp trongviệc quản lý lập địa, nhằm kinh doanh bềnvững rừng Luồng tại Thanh Hóa.II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Địa điểm nghiên cứu và đặc điểm rừngLuồngNghiên cứu được thực hiện tại rừng Luồngtrồng thuần loài tại 3 địa điểm ở Thanh Hóagồm (i) Đội 2, xã Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc;(ii) Thôn Bái Tôm, xã Điền Quang, huyện BáThước và (iii) Đội 1, xã Giao An, huyện LangChánh. Rừng Luồng chọn làm thí nghiệm cótuổi từ 16-20 năm, sinh trưởng bình thường,không sâu bệnh. Trước khi thí nghiệm, một sốchỉ tiêu sinh trưởng của Luồng tại điểmnghiên cứu được đo đếm, số liệu trong bảng 1.Bảng 1. Một số đặc điểm rừng Luồng tại các địa điểm nghiên cứuĐường kính (D1.3)Tỷ lệ cây theo cấp đường kính (%)Số cây/bụi(cây)cmHSBĐ (%)>9,5cm8-9,5cm6,5-8,5cmCa>K>P. Tỷ lệ N dao động từ0,925-0,951% tùy vào địa điểm (trung bình cả3 địa điểm là 0,934%); Ca (trung bình 0,510%);K (trung bình 0,474%) và thấp nhất là P (trungbình 0,156%). Từ kết quả sinh khối và hàmlượng dinh dưỡng của vật rụng, lượng dinhdưỡng của vật rụng dưới tán rừng Luồng đượcxác định và trình bày trong bảng 4.Bảng 4. Tổng lượng dinh dưỡng của vật rụng của rừng Luồng tại khu vực nghiên cứuKhối lượng các chất dinh dưỡng trong vật rụng (kg/ha/năm)Địa điểmNPKCaMinh Sơn30,9786,24515,05215,964Điền Quang37,8615,10321,22615,906Giao An29,5314,79115,52720,814Trung bình32,7905,37917,26917,562Tương ứng với sinh khối và tỷ lệ các chất dinhdưỡng trong vật rơi rụng, lượng N đạt cao nhất,sau đó đến Ca; K và ít nhất là P. Sau khi rụngxuống, vật rụng bị phân hủy dần, qua quá trìnhkhoáng hóa, các chất dinh dưỡng sẽ dần đượchoàn trả lại một phần nhất định cho đất, nhờ đócây trồng có nguồn dinh dưỡng bổ sung. Bêncạnh đó, vật rụng sẽ giữ ẩm cho đất, hạn chếxói mòn và là nguồn hữu cơ để các vi sinh vậthoạt động, giúp đất trở nên tốt hơn.3.2. Sinh khối và lượng dinh dưỡng của vậtđể lại sau khai thác- Sinh khối vật để lại sau khai thácSinh khối vật để lại sau khi khai thác Luồngđược trình bày trong Bảng 5. Qua đó, sinhkhối cành nhiều hơn sinh khối lá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định lượng dinh dưỡng trong sinh khối vật rụng và vật liệu để lại sau khai thác của rừng luồng trồng thuần loài tại Thanh HóaTạp chí KHLN 3/2013 (2897 - 2904)©: Viện KHLNVN-VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnXÁC ĐỊNH LƯỢNG DINH DƯỠNG TRONG SINH KHỐI VẬT RỤNGVÀ VẬT LIỆU ĐỂ LẠI SAU KHAI THÁC CỦA RỪNG LUỒNGTRỒNG THUẦN LOÀI TẠI THANH HÓAĐặng Thịnh TriềuViện Nghiên cứu Lâm sinhViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTTừ khóa:Dendrocalamusbarbatus, Luồng,sinh khối, ThanhHóaThí nghiệm được tiến hành nhằm xác định lượng đạm, lân, kali, và canxi có trong sinhkhối vật rụng và vật để lại sau khai thác của rừng Luồng trồng thuần loài tại Thanh Hóatrong thời gian từ 2010-2012. Kết quả cho thấy, hàng năm, sinh khối vật rụng dao độngtừ 3.195 đến 4.083kg/ha và sinh khối vật để lại sau khai thác dao động từ 1.980 đến3.013kg/ha tùy vào địa điểm. Tổng lượng dinh dưỡng có trong 2 loại sinh khối trêngồm nitơ (45,67kg/ha/năm); phốt pho (9,68kg/ha/năm); kali (28,56kg/ha/năm) và canxi(22,63kg/ha/năm).Nutrients of litter-fall and haevesting residue of Dendrocalamus babartusplantations in Thanh Hoa provinceKeyword:Biomass,Dendrocalamusbarbatus, litter,Thanh HoaThe experiments were established in order to estimate the nutrients of litter-fall andresidual after harvesting of Dendrocalamus barbatus Hsueh et D. Z.Li plantations inThanh Hoa province during 2010-2012. Results showed that the litter-fall ranged from3,195 to 4,083kg/ha/year and harvesting residue were from 1,980 to 3,013kg/ha/year,depending on the location. The total nutrient of four elements from litter-fall andharvesting residue of the Dendrocalamus including nitrogen (45.67kg/ha/year);phosphorus (9.68kg/ha/year); potassium (28.56kg/ha/year) and cancium (22.63kg/ha/year).2885Tạp chí KHLN 2013Đặng Thịnh Triều, 2013(3)I. ĐẶT VẤN ĐỀVới tổng diện tích gần 70.000ha (Chi cụcLâm nghiệp Thanh Hóa, 2007), Thanh Hóa làtỉnh có diện tích Luồng (Dendrocalamusbarbatus Hsueh et D. Z.Li) lớn nhất cả nước.Luồng được trồng chủ yếu để khai thác thânlàm nguyên, vật liệu trong xây dựng, đồ giadụng, chế biến giấy vv... Do đặc điểm pháttriển của Luồng là hàng năm sinh măng, nênchỉ cần trồng một lần, có thể khai thác trongnhiều năm. Việc khai thác thân Luồng hàngnăm là một trong những nguyên nhân làmgiảm lượng dinh dưỡng trong đất. Nếu trongquá trình kinh doanh, rừng Luồng không đượcbổ sung phân bón, đất sẽ trở nên bạc màu. Đâylà một trong những nguyên nhân dẫn tới rừngLuồng bị thoái hóa, năng suất sinh khối rừngLuồng bị giảm sút (Đặng Thịnh Triều, 2012).Nghiên cứu này được thực hiện nhằm trả lờicâu hỏi hàng năm có bao nhiêu lượng dinhdưỡng có thể tham gia vào chu trình dinhdưỡng để hoàn trả cho đất ở các rừng Luồngtrồng thuần loài tại Thanh Hóa, kết quả nghiêncứu sẽ góp phần đưa ra các giải pháp trongviệc quản lý lập địa, nhằm kinh doanh bềnvững rừng Luồng tại Thanh Hóa.II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Địa điểm nghiên cứu và đặc điểm rừngLuồngNghiên cứu được thực hiện tại rừng Luồngtrồng thuần loài tại 3 địa điểm ở Thanh Hóagồm (i) Đội 2, xã Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc;(ii) Thôn Bái Tôm, xã Điền Quang, huyện BáThước và (iii) Đội 1, xã Giao An, huyện LangChánh. Rừng Luồng chọn làm thí nghiệm cótuổi từ 16-20 năm, sinh trưởng bình thường,không sâu bệnh. Trước khi thí nghiệm, một sốchỉ tiêu sinh trưởng của Luồng tại điểmnghiên cứu được đo đếm, số liệu trong bảng 1.Bảng 1. Một số đặc điểm rừng Luồng tại các địa điểm nghiên cứuĐường kính (D1.3)Tỷ lệ cây theo cấp đường kính (%)Số cây/bụi(cây)cmHSBĐ (%)>9,5cm8-9,5cm6,5-8,5cmCa>K>P. Tỷ lệ N dao động từ0,925-0,951% tùy vào địa điểm (trung bình cả3 địa điểm là 0,934%); Ca (trung bình 0,510%);K (trung bình 0,474%) và thấp nhất là P (trungbình 0,156%). Từ kết quả sinh khối và hàmlượng dinh dưỡng của vật rụng, lượng dinhdưỡng của vật rụng dưới tán rừng Luồng đượcxác định và trình bày trong bảng 4.Bảng 4. Tổng lượng dinh dưỡng của vật rụng của rừng Luồng tại khu vực nghiên cứuKhối lượng các chất dinh dưỡng trong vật rụng (kg/ha/năm)Địa điểmNPKCaMinh Sơn30,9786,24515,05215,964Điền Quang37,8615,10321,22615,906Giao An29,5314,79115,52720,814Trung bình32,7905,37917,26917,562Tương ứng với sinh khối và tỷ lệ các chất dinhdưỡng trong vật rơi rụng, lượng N đạt cao nhất,sau đó đến Ca; K và ít nhất là P. Sau khi rụngxuống, vật rụng bị phân hủy dần, qua quá trìnhkhoáng hóa, các chất dinh dưỡng sẽ dần đượchoàn trả lại một phần nhất định cho đất, nhờ đócây trồng có nguồn dinh dưỡng bổ sung. Bêncạnh đó, vật rụng sẽ giữ ẩm cho đất, hạn chếxói mòn và là nguồn hữu cơ để các vi sinh vậthoạt động, giúp đất trở nên tốt hơn.3.2. Sinh khối và lượng dinh dưỡng của vậtđể lại sau khai thác- Sinh khối vật để lại sau khai thácSinh khối vật để lại sau khi khai thác Luồngđược trình bày trong Bảng 5. Qua đó, sinhkhối cành nhiều hơn sinh khối lá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu lâm nghiệp Định lượng dinh dưỡng Sinh khối vật rụng Rừng luồng trồng thuầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 102 0 0 -
8 trang 92 0 0
-
9 trang 65 0 0
-
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 48 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 37 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 36 0 0 -
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 36 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 35 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 10
11 trang 30 0 0 -
Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 3
9 trang 30 0 0