Danh mục

Xác định mầm bệnh gây thối đồng tiền trên khoai lang tím Nhật tại huyện Bình Tân, Vĩnh Long

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.06 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Xác định mầm bệnh gây thối đồng tiền trên khoai lang tím Nhật tại huyện Bình Tân, Vĩnh Long trình bày bệnh thối đồng tiền đang gây hại khoai lang tím Nhật tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định tên mầm bệnh để làm tiền đề nghiên cứu biện pháp phòng trị hiệu quả bệnh ngoài đồng,.... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định mầm bệnh gây thối đồng tiền trên khoai lang tím Nhật tại huyện Bình Tân, Vĩnh LongTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 52, Phần B (2017): 56-63DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.124XÁC ĐỊNH MẦM BỆNH GÂY THỐI ĐỒNG TIỀNTRÊN KHOAI LANG TÍM NHẬT TẠI HUYỆN BÌNH TÂN, VĨNH LONGTrần Thị Bích Thảo, Hồ Nhã Tuấn và Nguyễn Đắc KhoaViện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận bài: 04/03/2017Ngày nhận bài sửa: 05/07/2017Ngày duyệt đăng: 31/10/2017Title:Identification of the pathogencausing tuber rot of sweetpotato in Bình Tân, Vĩnh Longof VietnamTừ khóa:16S rRNA, định danh, khoailang tím, Klebsiella variicola,rpoB, thối đồng tiềnKeywords:16S rRNA, identification,Klebsiella variicola, rpoB,sweet potato, tuber rotABSTRACTTuber rot (“thối đồng tiền” in Vietnamese) is currently present in sweetpotato fields of Bình Tân, Vĩnh Long of Vietnam. The aim of this study isto identify the pathogen which will serve as a basis to find effectivecontrol methods for the disease. A total of 32 bacterial isolates wereobtained from 18 diseased samples. These samples were collected from 3major sweet potato cultivation communes of Bình Tân, Vĩnh Long, i.e.Thành Đông, Thành Trung and Tân Thành. Using the Koch’s postulates,five isolates including BT5, BT14, BT15, BT19 and BT30 showed typicalsymptoms of the disease as observed under field conditions. Indeed, theyellowish brown lesions were observed which were circular, hollow andnecrotic. The pathogen was identified as Klebsiella variicola through itsmorphological and biochemical characteristics combined withsequencing of the 16S rRNA and rpoB genes. Analyses of the sequencesof these genes helped distinguish the bacterium from other Klebsiella sp.TÓM TẮTBệnh thối đồng tiền đang gây hại khoai lang tím Nhật tại huyện BìnhTân, tỉnh Vĩnh Long. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định tên mầmbệnh để làm tiền đề nghiên cứu biện pháp phòng trị hiệu quả bệnh ngoàiđồng. Tổng số 32 chủng vi khuẩn đã được phân lập từ 18 mẫu bệnh thuthập ở 3 xã Thành Đông, Thành Trung và Tân Thành (huyện Bình Tân,tỉnh Vĩnh Long). Sau khi thực hiện quy trình Koch, 5 chủng vi khuẩn BT5,BT14, BT15, BT19, BT30 gây vết bệnh thối đồng tiền giống triệu chứngquan sát ngoài đồng. Vết bệnh có hình tròn, lõm, bị hoại tử trên bề mặtcủ và có màu vàng nâu. Mầm bệnh được xác định là vi khuẩn Klebsiellavariicola thông qua đặc điểm hình thái, sinh hóa và kỹ thuật sinh họcphân tử. Việc phân tích trình tự gen 16S rRNA (liên quan đến quá trìnhphát sinh loài) và gen rpoB (có trình tự chuyên biệt cho mỗi loài thuộcchi Klebsiella) giúp phân biệt được vi khuẩn K. variicola với các loàiKlebsiella khác, cung cấp đủ cơ sở để xác định tên mầm bệnh.Trích dẫn: Trần Thị Bích Thảo, Hồ Nhã Tuấn và Nguyễn Đắc Khoa, 2017. Xác định mầm bệnh gây thốiđồng tiền trên khoai lang tím Nhật tại huyện Bình Tân, Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đạihọc Cần Thơ. 52b: 56-63.2005), có sản lượng đứng thứ tư sau lúa, bắp và lúamì (Ukpabi, 2009; Calvo et al., 2010). Ở ViệtNam, khoai lang là cây lương thực truyền thốngđứng thứ ba sau lúa, bắp và đứng thứ hai về giá trị1 GIỚI THIỆUKhoai lang (Ipomoea batatas) là cây lương thựcphổ biến đứng thứ bảy trên thế giới (Kays et al.,56Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 52, Phần B (2017): 56-63trùng. Tác nhân gây bệnh có thể là nấm hoặc vikhuẩn nên mẫu bệnh được tiến hành phân lập trênhai môi trường potato dextrose agar (PDA) (đối vớimầm bệnh nấm) và nutrient agar (NA) (đối vớimầm bệnh vi khuẩn).2.2.1 Đối với mầm bệnh nấmkinh tế sau khoai tây (Vu et al., 2000). Khoai langcó giá trị dinh dưỡng cao, chứa hàm lượng lớn cácchất β-carotene, carbohydrate, protein, vitamin vàcác chất chống oxy hóa như anthocyanin (Lebot,2000). Ngoài ra, khoai lang có thời gian sinhtrưởng ngắn và khả năng thích ứng rộng nên đượctrồng khắp mọi miền đất nước. Tại Đồng bằngsông Cửu Long, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Longlà vùng chuyên canh trồng khoai lớn với các giốngkhoai như khoai dương ngọc, khoai bí đường,khoai sữa, đặc biệt là khoai lang tím Nhật (Trungtâm xúc tiến thương mại Vĩnh Long, 2015).Đặt mẫu cắt lên môi trường PDA tại vị trí giữađĩa. Thành phần môi trường gồm 250 g khoai tây,20 g dextrose, 20 g agar và nước cất vừa đủ 1 lít(Shurtleff and Averre, 1997). Sau đó, ủ đĩa ở nhiệtđộ 28 ± 2C trong 48 giờ. Khi xuất hiện các tơ nấmxung quanh mẫu bệnh, tiến hành cấy truyền sangmôi trường PDA cho đến khi mẫu nấm thuần. Mẫucấy ròng sẽ được trữ trong ống thạch nghiêng chứamôi trường PDA ở nhiệt độ 4C dùng làm nguồnvật liệu cho các thí nghiệm sau.2.2.2 Đối với mầm bệnh vi khuẩnQuá trình canh tác khoai gặp nhiều yếu tố bấtlợi trong đó có mầm bệnh. Đặc biệt bệnh thối đồngtiền trên khoai lang tím ở huyện Bình Tân trongnhiều năm qua đã gây thiệt hại nghiêm trọng đếnchất lượng thương phẩm củ. Bệnh gây hại nặngnhất vào giai đoạn phát triển củ. Tuy nhiên, tácnhân gây bệnh cho đến nay vẫn chưa được xácđịnh. Bên cạnh đó, các kiến thức về mầm bệnh cònhạn chế dẫn đến việc xây dựng các biện phápphòng trị gặp rất nhiều khó khăn. Do đó, việc xácđịnh mầm bệnh thối đồng tiền trên khoai lang tímNhật là rất cần thiết, để tìm ra những biện phápphòng trị bệnh theo hướng sinh học, mang lại hiệuquả cao mà không ảnh hưởng đến môi trường.Dùng micropipette hút 100 µL nước cất vôtrùng nhỏ lên lame đã khử trùng bằng cồn rồi đặtmẫu cắt lên miếng lame và dùng cán que cấynghiền nhuyễn. Trải đều 30 µL dịch vi khuẩn trênbề mặt môi trường NA bằng que tam giác đến khibề mặt môi trường khô hoàn toàn. Thành phần môitrường gồm 5 g peptone, 3 g beef extract, 5 g NaCl,20 g agar và nước cất vừa đủ 1 lít, pH 6,8 (Shivajiet al., 2006). Sau 48 giờ ủ đĩa ở nhiệt độ 28 ± 2C,các khuẩn lạc rời có hình thái khác nhau (hìnhdạng, kích thước, độ nổi, dạng bìa và màu sắc)được chọn để cấy truyền sang môi trường NA chođến khi ròng bằng phương ...

Tài liệu được xem nhiều: