Danh mục

Xác định mật số và khả năng chịu muối mật của vi khuẩn probiotic trong các sản phẩm men vi sinh sử dụng trong chăn nuôi

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 480.84 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu hiện tại được tiến hành với mục tiêu xác định được mật số và khả năng chịu muối mật của vi khuẩn Lactobacillus acidophilus và nấm men Saccharomyces cerevisiae hiện hữu trong các sản phẩm men vi sinh trên thị trường. Từ 20 sản phẩm men vi sinh, ghi nhận được 5 chủng thuộc chi Lactobacillus, 4 chủng thuộc chi Bacillus, 2 chủng thuộc chi Bifidobacterium và 1 chủng thuộc chi Saccharomyces, còn lại là loài Aspergillus oryzae.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định mật số và khả năng chịu muối mật của vi khuẩn probiotic trong các sản phẩm men vi sinh sử dụng trong chăn nuôiDINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂNTHỨC ĂN CHĂN NUÔI DINH DƯỠNG VÀ NUÔI XÁC ĐỊNH MẬT SỐ VÀ KHẢ NĂNG CHỊU MUỐI MẬT CỦAVI KHUẨN PROBIOTIC TRONG CÁC SẢN PHẨM MEN VI SINH SỬ DỤNG TRONG CHĂN NUÔI Lê Ngọc Mẫn1, Trần Văn Bé Năm2, Lê Minh Thành2, Lưu Huỳnh Anh2, Phạm Thị Ngọc Yến2, Trịnh Thị Hồng Mơ3, Trần Hoàng Diệp1 và Nguyễn Trọng Ngữ1* Ngày nhận bài báo:21/3/2022 - Ngày nhận bài phản biện:05/4/2022 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 21/4/2022 TÓM TẮT Nghiên cứu hiện tại được tiến hành với mục tiêu xác định được mật số và khả năng chịu muối mật của vi khuẩn Lactobacillus acidophilus và nấm men Saccharomyces cerevisiae hiện hữu trong các sản phẩm men vi sinh trên thị trường. Từ 20 sản phẩm men vi sinh, ghi nhận được 5 chủng thuộc chi Lactobacillus, 4 chủng thuộc chi Bacillus, 2 chủng thuộc chi Bifidobacterium và 1 chủng thuộc chi Saccharomyces, còn lại là loài Aspergillus oryzae. Đánh giá mật số Lactobacillus acidophilus và Saccharomyces cerevisiae trên 8 sản phẩm thu thập, kết quả cho thấy số lượng của 2 loài này giảm (11,4-42,6%) so với thông tin ghi trên bao bì. Về khả năng chịu muối mật, 2 loài trên có khả năng sống và phát triển tốt trong môi trường muối mật 0,3%. Như vậy, sau thời gian 7-9 tháng sản phẩm men vi sinh được lưu hành trên thị trường, mật số của vi khuẩn Lactobacillus acidophilus và nấm men Saccharomyces cerevisiae giảm nhưng một trong những đặc điểm probiotic quan trọng là khả năng chịu muối mật thì vẫn khá ổn định. Từ khóa: Chế phẩm, muối mật, Lactobacillus acidophilus, Saccharomyces cerevisiae. ABSTRACT Determination of density and bile salt tolerance of probiotic bacteria in commercial products used for animal production The present study was conducted with the objective of determining the density and tolerance to bile salts of Lactobacillus acidophilus and Saccharomyces cerevisiae yeast present in probiotic products on the market. From 20 probiotic products, 5 strains of the genus Lactobacillus, 4 strains of the genus Bacillus, 2 strains of the genus Bifidobacterium and 1 strain of the genus Saccharomyces were recorded, and the remaining species was Aspergillus oryzae. The results of assessing the density of Lactobacillus acidophilus and Saccharomyces cerevisiae on 8 products showed that the number of these two species decreased (11.4-42.6%) compared to the information stated on the package. In terms of tolerance to bile salts, these two species were able to live and grow well in 0.3% bile salt environment. Thus, probiotic products after 7-9 months being circulated on the market, the density of Lactobacillus acidophilus and Saccharomyces cerevisiae decreased, yet one of the important probiotic characteristics, the tolerance to bile salts, was relatively stable. Keywords: Bile salt, Lactobacillus acidophilus, Probiotic, Saccharomyces cerevisiae.1. ĐẶT VẤN ĐỀ một số nghiên cứu đã ứng dụng thành công chế phẩm probiotic mang lại hiệu quả tích cực Hiện tại, việc sử dụng các sản phẩmprobiotic nhằm tăng cường sức khỏe cho bộ đến tốc độ tăng trưởng của gà thịt (Lei và ctv,máy tiêu hóa của vật nuôi được xem là một 2015; Ahiwe và ctv, 2021), kiểm soát các bệnhgiải pháp hữu hiệu và phổ biến. Trên gia cầm, đường ruột, ngăn ngừa viêm ruột hoại tử (Jayaraman và ctv, 2013), kiểm soát bệnh cầu1 Trường Đại học Tiền Giang2 Trường Đại học Cần Thơ trùng (Dalloul và ctv, 2003). Bên cạnh đó, việc3 Trường Đại học Tây Đô ứng dụng probiotic trong chăn nuôi heo cũng*Tác giả liên hệ: PGS.TS. Nguyễn Trọng Ngữ, Khoa Nôngnghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. Điện thoại: 0989828295; đã mang lại nhiều thành công như cải thiệnEmail: ntngu@ctu.edu.vn tốc độ sinh trưởng và giảm tiêu tốn thức ănKHKT Chăn nuôi số 278 - tháng 6 năm 2022 35 DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔIở heo cai sữa (Kantas và ctv, 2015), heo tăng đến khi thu được khuẩn lạc rời có hình dạng,trưởng (Meng và ctv, 2010) và giảm chi phí kích thước và màu sắc đồng nhất. Vi khuẩnthức ăn (Phan Kim Đăng và ctv, 2016). Ngoài ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: