Xác định một số loại vi sinh vật thường gặp ở cá nước ngọt nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 738.59 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm xác định một số loài vi sinh vật thường gặp ở một số loài cá nuôi nước ngọt ở Hà Nội. Mẫu nước và cá khỏe được thu thập, phân tích, mổ khám và xác định các chỉ tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí, coliform bằng các phương pháp thường quy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định một số loại vi sinh vật thường gặp ở cá nước ngọt nuôi trên địa bàn thành phố Hà NộiKHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXIII SỐ 1 - 2016XAÙC ÑÒNH MOÄT SOÁ LOAÏI VI SINH VAÄT THÖÔØNG GAËP ÔÛ CAÙ NÖÔÙC NGOÏTNUOÂI TREÂN ÑÒA BAØN THAØNH PHOÁ HAØ NOÄITrần Thị Hương Giang, Đồng Văn Hiếu, Mai Thị Ngân,Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình ThâuKhoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt NamTÓM TẮTNghiên cứu này nhằm xác định một số loài vi sinh vật thường gặp ở một số loài cá nuôi nước ngọtở Hà Nội. Mẫu nước và cá khỏe được thu thập, phân tích, mổ khám và xác định các chỉ tiêu tổng sốvi khuẩn hiếu khí, coliform bằng các phương pháp thường quy. Kết quả nghiên cứu cho thấy số lượngvi khuẩn nhiều nhất là ở ruột và mang cá, còn ở các cơ quan khác như da, gan, lách và cơ thì có sốlượng vi khuẩn ít hơn. Có 8 loài vi khuẩn đã được xác định, bao gồm: Salmonella spp, Pseudomonasspp, Aeromonas spp, Bacillus subtilis, Staphylococcus spp, Streptococcus spp, Proteus vulgaris vàE.coli. Số lượng và số loại vi khuẩn trong nước nhiều có thể là nguyên nhân ảnh hưởng tới hệ vi sinhvật trong các cơ quan, tổ chức cơ thể cá tại địa bàn nghiên cứu.Từ khóa: Cá nước ngọt, Vi khuẩn, Thành phố Hà NộiIdentification of some common microorganisms in freshwater fishin Ha Noi CityTran Thi Huong Giang, Dong Van Hieu, Mai Thi Ngan,Huynh Thi My Le, Trinh Dinh ThauSUMMARYThe objective of this study was to identify some common microorganisms in some freshwater culture fish in Ha Noi. Water and fish samples were collected, analyzed, dissected. Theindexes of total aerobic bacteria, coliform were tested using the routine methods. The studiedresult indicated that the amount of bacteria on the individual organs was different. Most of bacteria species and numbers were in gut, gill of fish. In other organs such as skin, liver, spleen,and muscles, the species and amount of bacteria were lower. 8 species of bacteria were identified, including: Salmonella spp, Pseudomonas spp, Aeromonas spp, Bacillus subtilis, Staphylococcus spp, Streptococcus spp, Proteus vulgaris and E.coli. Bacteria in water may play a criticalrole that affect bacteria in the fish organs in the research area.Keywords: Fresh water fish, Bacteria, Ha Noi CityI. ĐẶT VẤN ĐỀCác loài cá nuôi nước ngọt như cá tra, cábasa, cá rô phi, cá diêu hồng (cá rô phi đỏ) đãtrở thành đối tượng nuôi chính trong ngành nuôicá nước ngọt đang ngày một phổ biến trên địabàn các tỉnh miền Bắc nước ta. Tuy nhiên, dophát triển một cách tự phát nên bệnh truyềnnhiễm vẫn thường bộc phát trong quá trình nuôi,sản lượng thu được không cao. Một số bệnh58nhiễm khuẩn thường gặp trên các đối tượng nàynhư: lở loét, đốm đỏ, đốm trắng, hoại tử và xuấthuyết các vây hoặc một số bệnh do nấm đã ảnhhưởng không nhỏ đến sản lượng và năng suấtthu hoạch.Vi khuẩn là một trong những tác nhân gâybệnh khá quan trọng, là trở lực chủ yếu kìmhãm phát triển và mở rộng sản xuất trong nuôitrồng thủy sản. Hầu hết các vi khuẩn gây bệnhKHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXIII SỐ 1 - 2016là một phần của hệ vi sinh vật bình thường trongmôi trường nước và nói chung các vi khuẩn nàyđược xem là tác nhân gây bệnh thứ cấp hoặc tácnhân gây bệnh cơ hội. Bệnh xảy ra thường là dobiến động các yếu tố môi trường hoặc do stress,nhưng cũng có thể gây chết cao. Mục đích củanghiên cứu này nhằm cung cấp một cách nhìntổng quát về tình hình nhiễm một số loại vi sinhvật thường gặp ở một số loài cá nước ngọt nuôitrên địa bàn thành phố Hà Nội, làm cơ sở chocông tác chẩn đoán và phòng bệnh trong nuôicá nước ngọt.II. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Nội dung nghiên cứu- Xác định tỷ lệ nhiễm, phân lập một số vikhuẩn thường gặp ở cá nước ngọt.- Giám định đặc tính sinh học của một số vikhuẩn phân lập được.2.2. Vật liệu- Mẫu nước được thu thập từ một số ao, hồtheo ISO 5667-4: 1987- Mẫu cá được thu thập từ các ao, hồ và chợtrên địa bàn thành phố Hà Nội- Các dụng cụ, hóa chất dùng chẩn đoán vitrùng: Môi trường nuôi cấy phân lập, môi trườngthử phản ứng sinh hóa, các loại thuốc thử.2.3. Phương pháp nghiên cứu2.3.1 Chuẩn bị mẫu0,1 ml mẫu nước được pha loãng với 0,9 mlnước muối sinh lý 0,9%. Mẫu sau đó được tiếptục pha loãng ở các độ pha loãng tiếp theo 10-2,10-3, … 10-8.1 gram mẫu mỗi loại tổ chức của cá đượctrộn với 9 ml 0,9% nước muối sinh lý. Hỗndịch được đồng nhất trong máy dập mẫu stomacher (Seward, Vương quốc Anh) 230vòng/phút trong 2 phút. Pha loãng với nướcmuối sinh lý ở các độ pha loãng 10-2, 10-3 …10-8.2.3.2 Phương pháp phân lập vi khuẩn0,1 ml mẫu ở hai độ pha loãng liên tiếp từmẫu đã được chuẩn bị được cấy láng trên môitrường thạch plate count agar (PCA) và đượcủ ở điều kiện 37oC trong 24 giờ. Kiểm tra hìnhthái vi khuẩn bằng phương pháp nhuộm Gram,và đặc tính sinh hóa của vi khuẩn.Số lượng vi khuẩn trong 1 gram mẫu đượctính theo phương pháp Koch:N (CFU/g) = 1/2 (10.a.10n + 10.b.10n+1)CFU (Col ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định một số loại vi sinh vật thường gặp ở cá nước ngọt nuôi trên địa bàn thành phố Hà NộiKHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXIII SỐ 1 - 2016XAÙC ÑÒNH MOÄT SOÁ LOAÏI VI SINH VAÄT THÖÔØNG GAËP ÔÛ CAÙ NÖÔÙC NGOÏTNUOÂI TREÂN ÑÒA BAØN THAØNH PHOÁ HAØ NOÄITrần Thị Hương Giang, Đồng Văn Hiếu, Mai Thị Ngân,Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình ThâuKhoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt NamTÓM TẮTNghiên cứu này nhằm xác định một số loài vi sinh vật thường gặp ở một số loài cá nuôi nước ngọtở Hà Nội. Mẫu nước và cá khỏe được thu thập, phân tích, mổ khám và xác định các chỉ tiêu tổng sốvi khuẩn hiếu khí, coliform bằng các phương pháp thường quy. Kết quả nghiên cứu cho thấy số lượngvi khuẩn nhiều nhất là ở ruột và mang cá, còn ở các cơ quan khác như da, gan, lách và cơ thì có sốlượng vi khuẩn ít hơn. Có 8 loài vi khuẩn đã được xác định, bao gồm: Salmonella spp, Pseudomonasspp, Aeromonas spp, Bacillus subtilis, Staphylococcus spp, Streptococcus spp, Proteus vulgaris vàE.coli. Số lượng và số loại vi khuẩn trong nước nhiều có thể là nguyên nhân ảnh hưởng tới hệ vi sinhvật trong các cơ quan, tổ chức cơ thể cá tại địa bàn nghiên cứu.Từ khóa: Cá nước ngọt, Vi khuẩn, Thành phố Hà NộiIdentification of some common microorganisms in freshwater fishin Ha Noi CityTran Thi Huong Giang, Dong Van Hieu, Mai Thi Ngan,Huynh Thi My Le, Trinh Dinh ThauSUMMARYThe objective of this study was to identify some common microorganisms in some freshwater culture fish in Ha Noi. Water and fish samples were collected, analyzed, dissected. Theindexes of total aerobic bacteria, coliform were tested using the routine methods. The studiedresult indicated that the amount of bacteria on the individual organs was different. Most of bacteria species and numbers were in gut, gill of fish. In other organs such as skin, liver, spleen,and muscles, the species and amount of bacteria were lower. 8 species of bacteria were identified, including: Salmonella spp, Pseudomonas spp, Aeromonas spp, Bacillus subtilis, Staphylococcus spp, Streptococcus spp, Proteus vulgaris and E.coli. Bacteria in water may play a criticalrole that affect bacteria in the fish organs in the research area.Keywords: Fresh water fish, Bacteria, Ha Noi CityI. ĐẶT VẤN ĐỀCác loài cá nuôi nước ngọt như cá tra, cábasa, cá rô phi, cá diêu hồng (cá rô phi đỏ) đãtrở thành đối tượng nuôi chính trong ngành nuôicá nước ngọt đang ngày một phổ biến trên địabàn các tỉnh miền Bắc nước ta. Tuy nhiên, dophát triển một cách tự phát nên bệnh truyềnnhiễm vẫn thường bộc phát trong quá trình nuôi,sản lượng thu được không cao. Một số bệnh58nhiễm khuẩn thường gặp trên các đối tượng nàynhư: lở loét, đốm đỏ, đốm trắng, hoại tử và xuấthuyết các vây hoặc một số bệnh do nấm đã ảnhhưởng không nhỏ đến sản lượng và năng suấtthu hoạch.Vi khuẩn là một trong những tác nhân gâybệnh khá quan trọng, là trở lực chủ yếu kìmhãm phát triển và mở rộng sản xuất trong nuôitrồng thủy sản. Hầu hết các vi khuẩn gây bệnhKHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXIII SỐ 1 - 2016là một phần của hệ vi sinh vật bình thường trongmôi trường nước và nói chung các vi khuẩn nàyđược xem là tác nhân gây bệnh thứ cấp hoặc tácnhân gây bệnh cơ hội. Bệnh xảy ra thường là dobiến động các yếu tố môi trường hoặc do stress,nhưng cũng có thể gây chết cao. Mục đích củanghiên cứu này nhằm cung cấp một cách nhìntổng quát về tình hình nhiễm một số loại vi sinhvật thường gặp ở một số loài cá nước ngọt nuôitrên địa bàn thành phố Hà Nội, làm cơ sở chocông tác chẩn đoán và phòng bệnh trong nuôicá nước ngọt.II. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Nội dung nghiên cứu- Xác định tỷ lệ nhiễm, phân lập một số vikhuẩn thường gặp ở cá nước ngọt.- Giám định đặc tính sinh học của một số vikhuẩn phân lập được.2.2. Vật liệu- Mẫu nước được thu thập từ một số ao, hồtheo ISO 5667-4: 1987- Mẫu cá được thu thập từ các ao, hồ và chợtrên địa bàn thành phố Hà Nội- Các dụng cụ, hóa chất dùng chẩn đoán vitrùng: Môi trường nuôi cấy phân lập, môi trườngthử phản ứng sinh hóa, các loại thuốc thử.2.3. Phương pháp nghiên cứu2.3.1 Chuẩn bị mẫu0,1 ml mẫu nước được pha loãng với 0,9 mlnước muối sinh lý 0,9%. Mẫu sau đó được tiếptục pha loãng ở các độ pha loãng tiếp theo 10-2,10-3, … 10-8.1 gram mẫu mỗi loại tổ chức của cá đượctrộn với 9 ml 0,9% nước muối sinh lý. Hỗndịch được đồng nhất trong máy dập mẫu stomacher (Seward, Vương quốc Anh) 230vòng/phút trong 2 phút. Pha loãng với nướcmuối sinh lý ở các độ pha loãng 10-2, 10-3 …10-8.2.3.2 Phương pháp phân lập vi khuẩn0,1 ml mẫu ở hai độ pha loãng liên tiếp từmẫu đã được chuẩn bị được cấy láng trên môitrường thạch plate count agar (PCA) và đượcủ ở điều kiện 37oC trong 24 giờ. Kiểm tra hìnhthái vi khuẩn bằng phương pháp nhuộm Gram,và đặc tính sinh hóa của vi khuẩn.Số lượng vi khuẩn trong 1 gram mẫu đượctính theo phương pháp Koch:N (CFU/g) = 1/2 (10.a.10n + 10.b.10n+1)CFU (Col ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cá nước ngọt Vi khuẩn hiếu khí Vi khuẩn Salmonella spp Vi khuẩn Pseudomonas spp Vi khuẩn Aeromonas spp Phương pháp phân lập vi khuẩn Vi sinh vật công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hệ thống phân loại trong nghiên cứu cá nước ngọt ở Việt Nam
22 trang 75 0 0 -
Thực hành phân tích vi sinh thực phẩm - Định lượng Coliforms và E.codi
11 trang 32 0 0 -
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VI SINH THỰC PHẨM
31 trang 31 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Phân lập Bacillus subtilis từ ruột cá
73 trang 28 0 0 -
Cá rìu vạch khổng lồ - Giant Hatchetfish
1 trang 25 0 0 -
Kỹ thuật nuôi ghép cá Trắm cỏ trong ao
23 trang 24 0 0 -
249 trang 23 0 0
-
8 trang 22 0 0
-
Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất surimi từ cá mè hoa (Hypophthalmichthys nobilis)
9 trang 21 0 0 -
2 trang 20 0 0