Xác định tác nhân gây bệnh của hội chứng tiết dịch niệu đạo tại Bệnh viện Da liễu tp.HCM năm 2016-2017
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.93 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định tỷ lệ lậu (N. gonorrhoeae), các tác nhân khác của Hội chứng tiết dịch niệu đạo(HCTDNĐ) và khảo sát độ nhạy cảm kháng sinh của N. gonorrhoeae. Xác định tương đồng giữa nhuộm gram, cấy, PCR, test nhanh trong tìm các nguyên nhân của HCTDNĐ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định tác nhân gây bệnh của hội chứng tiết dịch niệu đạo tại Bệnh viện Da liễu tp.HCM năm 2016-2017Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH CỦA HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH NIỆU ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TP.HCM NĂM 2016 - 2017 Hồ Thị Mỹ Châu*, Châu Văn Trở**TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ lậu (N. gonorrhoeae), các tác nhân khác của Hội chứng tiết dịch niệuđạo(HCTDNĐ) và khảo sát độ nhạy cảm kháng sinh của N. gonorrhoeae. Xác định tương đồng giữa nhuộmgram, cấy, PCR, test nhanh trong tìm các nguyên nhân của HCTDNĐ. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu loạt ca trên 100 bệnh nhân > 18 tuổi, có HCTDNĐ tại Bệnh việnDa liễu TP.HCM, từ 9/2016 đến 6/2017. Tất cả bệnh nhân được lấy dịch tiết niệu đạo soi tươi tìm C. albican vàT. vaginalis, nhuộm gram tìm hình ảnh N. gonorrhoeae, test nhanh tìm C. trachomatis, PCR tìm N. gonorrhoeae,C. trachomatis, M. genitalium, U. urealyticum, cấy N. gonorrhoeae làm kháng sinh đồ. Kết quả: Nguyên nhân của HCTDNĐ: N. gonorrhoeae (51%), C. trachomatis (26%), U. urealyticum(21%), M. genitalium (3%) và không rõ (22%). Đồng nhiễm N. gonorrhoeae và C. trachomatis (10%), C.trachomatis và U. urealyticum (5%), N. gonorrhoeae và U. urealyticum 2%, N. gonorrhoeae + C. trachomatis +U. urealyticum (3%). Tương đồng cao giữa nhuộm gram, cấy, PCR trong tìm N. gonorrhoeae (KAPPA > 0,8),Tương đồng rất kém giữa test nhanh và PCR trong tim C. trachomatis (KAPPA = 0,22). - Tỷ lệ N. gonorrhoeaekháng với: Ciprofloxacin (100%), Penicillin (98%), Tetracyclin (98%), Doxycycllin (52%), Cefixim (17,5%),Ceftriaxone (15%). Không có chủng Neisseria gonorrhoeae kháng Spectinomycin và Azithromycin. Kết luận: N. gonorrhoeae là nguyên nhân thường gặp nhất của HCTDNĐ. Khi gặp HCTDNĐ nên nhuộmgram tìm hình ảnh N. gonorrhoeae, PCR tìm các nguyên nhân còn lại. 100% N. gonorrhoeae nhạy vớiSpectinomycin và Azithromycin. Từ khóa: Hội chứng tiết dịch niệu đạo, nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục.ABSTRACT ETIOLOGY OF URETHRAL DISCHARGE SYNDROME IN HOSPITAL OF DERMATO – VENEREOLOGY OF HCMC FROM 2016 – 2017 Ho Thi My Chau, Chau Van Tro * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 3- 2018: 50- 57 Objectives: To determine percentage of N. gonorrhoeae and other etiological agents of urethral dischargesyndrome and agreement between methods that were using in hospital of dermato-venereology of HCMC fordetection aetiological agents of urethral discharge syndrome and to observe N. gonorrhoeae antibiotic resistance invitro. Materials and Methods: 100 men with age over 18 years old presenting with urethral discharge in hospitalof Dermato – Venereology of HCMC from 9/2016 to 6/2017 were enrolled. Urethral swabs were obtained andprocessed by gram – stain, wet mount with KOH 10%, rapid test and PCR for the detection of C. albican,T.vaginalis, N. gonorrhoeae, C.trachomatis, M.genitalium, and U.urealyticum. Gonococcal culture for antibioticresistance. Results: - Etiology of urethral discharge was: N. gonorrhoeae (51%), C.trachomatis (26%), U.urealyticum(21%), M.genitalium (3%) and unknown (22%). Co-infection: N. gonorrhoeae + C.trachomatis (10%),C.trachomatis + U.urealyticum (5%), N. gonorrhoeae + U.urealyticum 2%, N. gonorrhoeae + C.trachomatis + * Bệnh viện Da liễu TP.HCM Bộ môn Da liễu Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc ThạchTác giả liên lạc: TS.BS. Châu Văn Trở ĐT: 0919042654 Email: troderma@yahoo.com50 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y họcU.urealyticum (3%). There was high agreement between gram – stain, gonococcal culture, PCR for detection N.gonorrhoeae (KAPPA > 0,8) and low agreement between rapid test and PCR for detection C.trachomatis (KAPPA= 0,22). - Percentage of N. gonorrhoeae antibiotic resistance was: Ciprofloxacin (100%), Penicillin (98%),Tetracyclin (98%), Doxycycline (52%), Cefixim (17.5%), and Ceftriaxone (15%). None of N. gonorrhoeae specieswas resistance to Spectinomycin and Azithromycin. Conclusions: N. gonorrhoeae was the most common cause of urethral discharge syndrome. We should usegram-stain for detection N. gonorrhoeae and PCR for detection other aetiological agents of urethral dischargesyndrome. There were no species of N. gonorrhoeae resistance to Spectinomycin and Azithromycin. Key words: Urethral discharge syndrome, sexually transmitted infections.ĐẶT VẤN ĐỀ Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành đề tài với mục tiêu: Xác định t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định tác nhân gây bệnh của hội chứng tiết dịch niệu đạo tại Bệnh viện Da liễu tp.HCM năm 2016-2017Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH CỦA HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH NIỆU ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TP.HCM NĂM 2016 - 2017 Hồ Thị Mỹ Châu*, Châu Văn Trở**TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ lậu (N. gonorrhoeae), các tác nhân khác của Hội chứng tiết dịch niệuđạo(HCTDNĐ) và khảo sát độ nhạy cảm kháng sinh của N. gonorrhoeae. Xác định tương đồng giữa nhuộmgram, cấy, PCR, test nhanh trong tìm các nguyên nhân của HCTDNĐ. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu loạt ca trên 100 bệnh nhân > 18 tuổi, có HCTDNĐ tại Bệnh việnDa liễu TP.HCM, từ 9/2016 đến 6/2017. Tất cả bệnh nhân được lấy dịch tiết niệu đạo soi tươi tìm C. albican vàT. vaginalis, nhuộm gram tìm hình ảnh N. gonorrhoeae, test nhanh tìm C. trachomatis, PCR tìm N. gonorrhoeae,C. trachomatis, M. genitalium, U. urealyticum, cấy N. gonorrhoeae làm kháng sinh đồ. Kết quả: Nguyên nhân của HCTDNĐ: N. gonorrhoeae (51%), C. trachomatis (26%), U. urealyticum(21%), M. genitalium (3%) và không rõ (22%). Đồng nhiễm N. gonorrhoeae và C. trachomatis (10%), C.trachomatis và U. urealyticum (5%), N. gonorrhoeae và U. urealyticum 2%, N. gonorrhoeae + C. trachomatis +U. urealyticum (3%). Tương đồng cao giữa nhuộm gram, cấy, PCR trong tìm N. gonorrhoeae (KAPPA > 0,8),Tương đồng rất kém giữa test nhanh và PCR trong tim C. trachomatis (KAPPA = 0,22). - Tỷ lệ N. gonorrhoeaekháng với: Ciprofloxacin (100%), Penicillin (98%), Tetracyclin (98%), Doxycycllin (52%), Cefixim (17,5%),Ceftriaxone (15%). Không có chủng Neisseria gonorrhoeae kháng Spectinomycin và Azithromycin. Kết luận: N. gonorrhoeae là nguyên nhân thường gặp nhất của HCTDNĐ. Khi gặp HCTDNĐ nên nhuộmgram tìm hình ảnh N. gonorrhoeae, PCR tìm các nguyên nhân còn lại. 100% N. gonorrhoeae nhạy vớiSpectinomycin và Azithromycin. Từ khóa: Hội chứng tiết dịch niệu đạo, nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục.ABSTRACT ETIOLOGY OF URETHRAL DISCHARGE SYNDROME IN HOSPITAL OF DERMATO – VENEREOLOGY OF HCMC FROM 2016 – 2017 Ho Thi My Chau, Chau Van Tro * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 3- 2018: 50- 57 Objectives: To determine percentage of N. gonorrhoeae and other etiological agents of urethral dischargesyndrome and agreement between methods that were using in hospital of dermato-venereology of HCMC fordetection aetiological agents of urethral discharge syndrome and to observe N. gonorrhoeae antibiotic resistance invitro. Materials and Methods: 100 men with age over 18 years old presenting with urethral discharge in hospitalof Dermato – Venereology of HCMC from 9/2016 to 6/2017 were enrolled. Urethral swabs were obtained andprocessed by gram – stain, wet mount with KOH 10%, rapid test and PCR for the detection of C. albican,T.vaginalis, N. gonorrhoeae, C.trachomatis, M.genitalium, and U.urealyticum. Gonococcal culture for antibioticresistance. Results: - Etiology of urethral discharge was: N. gonorrhoeae (51%), C.trachomatis (26%), U.urealyticum(21%), M.genitalium (3%) and unknown (22%). Co-infection: N. gonorrhoeae + C.trachomatis (10%),C.trachomatis + U.urealyticum (5%), N. gonorrhoeae + U.urealyticum 2%, N. gonorrhoeae + C.trachomatis + * Bệnh viện Da liễu TP.HCM Bộ môn Da liễu Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc ThạchTác giả liên lạc: TS.BS. Châu Văn Trở ĐT: 0919042654 Email: troderma@yahoo.com50 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y họcU.urealyticum (3%). There was high agreement between gram – stain, gonococcal culture, PCR for detection N.gonorrhoeae (KAPPA > 0,8) and low agreement between rapid test and PCR for detection C.trachomatis (KAPPA= 0,22). - Percentage of N. gonorrhoeae antibiotic resistance was: Ciprofloxacin (100%), Penicillin (98%),Tetracyclin (98%), Doxycycline (52%), Cefixim (17.5%), and Ceftriaxone (15%). None of N. gonorrhoeae specieswas resistance to Spectinomycin and Azithromycin. Conclusions: N. gonorrhoeae was the most common cause of urethral discharge syndrome. We should usegram-stain for detection N. gonorrhoeae and PCR for detection other aetiological agents of urethral dischargesyndrome. There were no species of N. gonorrhoeae resistance to Spectinomycin and Azithromycin. Key words: Urethral discharge syndrome, sexually transmitted infections.ĐẶT VẤN ĐỀ Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành đề tài với mục tiêu: Xác định t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Hội chứng tiết dịch niệu đạo Nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục Độ nhạy cảm kháng sinh của N. gonorrhoeaeTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 246 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 233 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 225 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 206 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 202 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 199 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 198 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 194 0 0