Xác định tên khoa học cho cây Nao hay chua khét ở Quảng Bình
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết nhằm xác định loài cây này thuộc chi Dysoxylum, có nhiều đặc điểm khác so với loài Chua khét (Chukrasia sp.), thuộc chi Chukrasia trong bảng phân loại tạm thời các loại gỗ thống nhất trong cả nước ở trên. Do đó, trong nghiên cứu này, tác giả đã phân tích một số đặc điểm của loài cây này ở Quảng Bình, so sánh với loài Chua khét (Chukrasia sp.), thuộc chi Chukrasia trong bảng phân nhóm ở trên và từ đó xác định tên khoa học của cây Chua khét (Nao) ở Quảng Bình là Dysoxylum cyrtobotryum Miq., Fl. Ind. Bat. Suppl. 1 (1861).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định tên khoa học cho cây Nao hay chua khét ở Quảng BìnhTạp chí KHLN 4/2015 (4012 - 4017)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnXÁC ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CHO CÂY NAOHAY CHUA KHÉT Ở QUẢNG BÌNHPhạm Hồng Thái1*, Nguyễn Văn Huy2, Nguyễn Tuấn Anh1,Nguyễn Thành Tây1, Hoàng Chí Thanh11Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình,2Trường Đại học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTTừ khóa: Cây Chuakhét, Nao, QuảngBình, tên khoa họcChua khét, còn gọi với tên khác là Nao, phân bố tự nhiên ở Quảng Bình, là loàicây có giá trị thương phẩm cao. Gỗ có hồng sắc rất đẹp, được nhân dân sử dụngđể làm nhà ở và các vật dụng trong gia đình. Từ trước đến nay, các cơ quan chứcnăng, đơn vị tư vấn về lâm nghiệp, các lâm trường trên địa bàn tỉnh Quảng Bìnhvà trong danh lục thực vật của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng vẫn sử dụngtên khoa học của cây Chua khét (Nao) là Chukrasia sp. và xếp vào gỗ nhóm IIItheo bảng phân nhóm tạm thời các loài gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước theoQuyết định số 2198/CNR của Bộ Lâm nghiệp ban hành ngày 26/11/1977. Tuynhiên, khi nghiên cứu phân tích chi tiết đặc điểm hình thái, phân loại, cấu tạo củacây Chua khét (Nao) ở Quảng Bình, chúng tôi xác định loài cây này thuộc chiDysoxylum, có nhiều đặc điểm khác so với loài Chua khét (Chukrasia sp.), thuộcchi Chukrasia trong bảng phân loại tạm thời các loại gỗ thống nhất trong cả nướcở trên. Do đó, trong nghiên cứu này, chúng tôi đã phân tích một số đặc điểm củaloài cây này ở Quảng Bình, so sánh với loài Chua khét (Chukrasia sp.), thuộc chiChukrasia trong bảng phân nhóm ở trên và từ đó xác định tên khoa học của câyChua khét (Nao) ở Quảng Bình là Dysoxylum cyrtobotryum Miq., Fl. Ind. Bat.Suppl. 1 (1861).Re - Identification of scientific name for the tree species “Chua khet” or“Nao” in Quang Binh provinceKeywords: Chuakhet, Nao species,Quang Binh,scientific name4012The “Chua Khet” tree species, also locally called “Nao” in Vietnamese, naturallydistributes in Quang Binh province. This indigenous species is a timber of highcommercial value, used for housing construction and fine indoor furniture - itswood has a beautiful light red color. In Decision 2198/CNR of the Ministry ofForestry, dated 26 November 1977, on temporary classification of timber speciesbeing used in Vietnam, this indigenous species (“Chua Khet” or “Nao”) isclassified as Chukrasia sp., belonging to Group III. Hence, the name Chukrasiasp. have been used for this tree species by forestry technical agencies, forestryconsulting companies and state - owned forest enterprises in Quang Binhprovince as well as in the list of flora in Phong Nha - Ke Bang National Park.However, detailed study of the morphological characteristics, classification andstructure of the “Chua khet” (or “Nao”) in Quang Binh province suggests that ithas many different characteristics as compared to those of the species classifiedas Chukrasia sp. in the above - mentioned Decision 2198/CNR, and actuallybelongs to the Dysoxylum genus. Therefore, in this study, we analyzed somecharacteristics of this plant in Quang Binh, compared with the “Chua khet”(Chukrasia sp.) of the Chukrasia genus and then determined the scientific nameof the Chua Khet (Nao) species found in Quang Binh to be Dysoxylumcyrtobotryum Miq., Fl. Ind. Bat. Suppl. 1 (1861).Phạm Hồng Thái et al., 2015(4)I. ĐẶT VẤN ĐỀChua khét hay còn gọi là cây Nao phân bố tựnhiên rộng rãi tại vùng núi phía Tây và TâyNam của tỉnh Quảng Bình thuộc họ Xoan(Meliaceace) là cây gỗ lớn có giá trị kinh tếcao được các cơ quan chuyên ngành, đơn vị tưvấn về lâm nghiệp, các lâm trường trên địa bàntỉnh Quảng Bình sử dụng với tên khoa họcChukrasia sp. và xác định gỗ thương phẩmnhóm III theo danh mục phân loại tạm thời cácloài gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước theoQuyết định số 2198/CNR của Bộ Lâm nghiệpban hành ngày 26/11/1977.Loài “Chua khét” trong bảng phân loại gỗ năm1977 của Bộ Lâm nghiệp được xác định vớitên khoa học là Chukrasia sp., thuộc chi Láthoa (Chukrasia), họ Xoan (Meliaceae), loàicây đã được xếp trong nhóm gỗ III và đượcmô tả trong một số nghiên cứu . Do có một sốđặc điểm khác so với chi Lát hoa (Chukrasia)và để tránh nhầm lẫn trong việc sử dụng tênkhoa học, xác định nhóm gỗ, cũng như phânbiệt với cây Chua khét, thuộc chi Chukrasiatrong bảng phân nhóm tạm thời, thì việc địnhdanh làm rõ tên khoa học cho cây Chua khét(Nao) ở Quảng Bình là rất cần thiết.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNTạp chí KHLN 2015điều tra theo tuyến ở 03 khu vực thuộc huyệnQuảng Ninh, Lệ Thủy và Bố Trạch, tỉnhQuảng Bình với sự tham gia của người dân địaphương và cán bộ có kinh nghiệm về nhậndạng cây rừng của Lâm trường Trường Sơn,Khe Giữa và Vườn Quốc gia Phong Nha - KẻBàng, cùng với sự hỗ trợ của chuyên gia thựcvật (Thạc sỹ Nguyễn Văn Huy nguyên TrưởngBộ môn Thực vật rừng, Trường Đại học Lâmnghiệp Việt Nam) để xác định vị trí phân bốloài cây C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định tên khoa học cho cây Nao hay chua khét ở Quảng BìnhTạp chí KHLN 4/2015 (4012 - 4017)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnXÁC ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CHO CÂY NAOHAY CHUA KHÉT Ở QUẢNG BÌNHPhạm Hồng Thái1*, Nguyễn Văn Huy2, Nguyễn Tuấn Anh1,Nguyễn Thành Tây1, Hoàng Chí Thanh11Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình,2Trường Đại học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTTừ khóa: Cây Chuakhét, Nao, QuảngBình, tên khoa họcChua khét, còn gọi với tên khác là Nao, phân bố tự nhiên ở Quảng Bình, là loàicây có giá trị thương phẩm cao. Gỗ có hồng sắc rất đẹp, được nhân dân sử dụngđể làm nhà ở và các vật dụng trong gia đình. Từ trước đến nay, các cơ quan chứcnăng, đơn vị tư vấn về lâm nghiệp, các lâm trường trên địa bàn tỉnh Quảng Bìnhvà trong danh lục thực vật của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng vẫn sử dụngtên khoa học của cây Chua khét (Nao) là Chukrasia sp. và xếp vào gỗ nhóm IIItheo bảng phân nhóm tạm thời các loài gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước theoQuyết định số 2198/CNR của Bộ Lâm nghiệp ban hành ngày 26/11/1977. Tuynhiên, khi nghiên cứu phân tích chi tiết đặc điểm hình thái, phân loại, cấu tạo củacây Chua khét (Nao) ở Quảng Bình, chúng tôi xác định loài cây này thuộc chiDysoxylum, có nhiều đặc điểm khác so với loài Chua khét (Chukrasia sp.), thuộcchi Chukrasia trong bảng phân loại tạm thời các loại gỗ thống nhất trong cả nướcở trên. Do đó, trong nghiên cứu này, chúng tôi đã phân tích một số đặc điểm củaloài cây này ở Quảng Bình, so sánh với loài Chua khét (Chukrasia sp.), thuộc chiChukrasia trong bảng phân nhóm ở trên và từ đó xác định tên khoa học của câyChua khét (Nao) ở Quảng Bình là Dysoxylum cyrtobotryum Miq., Fl. Ind. Bat.Suppl. 1 (1861).Re - Identification of scientific name for the tree species “Chua khet” or“Nao” in Quang Binh provinceKeywords: Chuakhet, Nao species,Quang Binh,scientific name4012The “Chua Khet” tree species, also locally called “Nao” in Vietnamese, naturallydistributes in Quang Binh province. This indigenous species is a timber of highcommercial value, used for housing construction and fine indoor furniture - itswood has a beautiful light red color. In Decision 2198/CNR of the Ministry ofForestry, dated 26 November 1977, on temporary classification of timber speciesbeing used in Vietnam, this indigenous species (“Chua Khet” or “Nao”) isclassified as Chukrasia sp., belonging to Group III. Hence, the name Chukrasiasp. have been used for this tree species by forestry technical agencies, forestryconsulting companies and state - owned forest enterprises in Quang Binhprovince as well as in the list of flora in Phong Nha - Ke Bang National Park.However, detailed study of the morphological characteristics, classification andstructure of the “Chua khet” (or “Nao”) in Quang Binh province suggests that ithas many different characteristics as compared to those of the species classifiedas Chukrasia sp. in the above - mentioned Decision 2198/CNR, and actuallybelongs to the Dysoxylum genus. Therefore, in this study, we analyzed somecharacteristics of this plant in Quang Binh, compared with the “Chua khet”(Chukrasia sp.) of the Chukrasia genus and then determined the scientific nameof the Chua Khet (Nao) species found in Quang Binh to be Dysoxylumcyrtobotryum Miq., Fl. Ind. Bat. Suppl. 1 (1861).Phạm Hồng Thái et al., 2015(4)I. ĐẶT VẤN ĐỀChua khét hay còn gọi là cây Nao phân bố tựnhiên rộng rãi tại vùng núi phía Tây và TâyNam của tỉnh Quảng Bình thuộc họ Xoan(Meliaceace) là cây gỗ lớn có giá trị kinh tếcao được các cơ quan chuyên ngành, đơn vị tưvấn về lâm nghiệp, các lâm trường trên địa bàntỉnh Quảng Bình sử dụng với tên khoa họcChukrasia sp. và xác định gỗ thương phẩmnhóm III theo danh mục phân loại tạm thời cácloài gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước theoQuyết định số 2198/CNR của Bộ Lâm nghiệpban hành ngày 26/11/1977.Loài “Chua khét” trong bảng phân loại gỗ năm1977 của Bộ Lâm nghiệp được xác định vớitên khoa học là Chukrasia sp., thuộc chi Láthoa (Chukrasia), họ Xoan (Meliaceae), loàicây đã được xếp trong nhóm gỗ III và đượcmô tả trong một số nghiên cứu . Do có một sốđặc điểm khác so với chi Lát hoa (Chukrasia)và để tránh nhầm lẫn trong việc sử dụng tênkhoa học, xác định nhóm gỗ, cũng như phânbiệt với cây Chua khét, thuộc chi Chukrasiatrong bảng phân nhóm tạm thời, thì việc địnhdanh làm rõ tên khoa học cho cây Chua khét(Nao) ở Quảng Bình là rất cần thiết.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNTạp chí KHLN 2015điều tra theo tuyến ở 03 khu vực thuộc huyệnQuảng Ninh, Lệ Thủy và Bố Trạch, tỉnhQuảng Bình với sự tham gia của người dân địaphương và cán bộ có kinh nghiệm về nhậndạng cây rừng của Lâm trường Trường Sơn,Khe Giữa và Vườn Quốc gia Phong Nha - KẻBàng, cùng với sự hỗ trợ của chuyên gia thựcvật (Thạc sỹ Nguyễn Văn Huy nguyên TrưởngBộ môn Thực vật rừng, Trường Đại học Lâmnghiệp Việt Nam) để xác định vị trí phân bốloài cây C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu lâm nghiệp Cây Nao hay Chua khét Loài Chua khét Dysoxylum cyrtobotryum MiqGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 102 0 0 -
8 trang 92 0 0
-
9 trang 65 0 0
-
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 48 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 37 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 37 0 0 -
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 36 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 35 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 10
11 trang 30 0 0 -
Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 3
9 trang 30 0 0