Xây dựng bài tập kết hợp âm nhạc phát triển sức nhanh cho sinh viên không chuyên trường Đại học sư phạm Hà Nội 2
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 492.92 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tiến hành thực nghiệm có nhóm đối chứng, mỗi nhóm 40sinh viên nữ. Các bài tập được sử dụng trong khởi động, cuối buổi học thể chất; ngoài ra sinh viên còn sử dụng tự rèn luyện tại nhà. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bài tập kết hợp âm nhạc phát triển sức nhanh cho sinh viên không chuyên trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 230 XÂY DỰNG BÀI TẬP KẾT HỢP ÂM NHẠCPHÁT TRIỂN SỨC NHANH CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 ThS. Đỗ Đức Hùng1 Tóm tắt: Sinh viên sư phạm phần lớn là sinh viên nữ, nên nhu cầu tự tham gia hoạt động thể thao nhằm phát triển và duy trì tố chất vận động không thực sự được quan tâm. Trong hoạt động hàng ngày, cũng như trong quá trình tham gia học tập sinh viên chỉ tập luyện những nội dung thi với mức độ thấp. Từ đó, chúng tôi xây dựng các bài tập đơn giản kết hợp âm nhạc nhằm kích thích nhu cầu tập luyện của sinh viên. Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp: phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp phỏng vấn và tọa đàm; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm và phương pháp toán học thống kê. Đề tài tiến hành thực nghiệm có nhóm đối chứng, mỗi nhóm 40 sinh viên nữ. Các bài tập được sử dụng trong khởi động, cuối buổi học thể chất; ngoài ra sinh viên còn sử dụng tự rèn luyện tại nhà. Qua quá trình thực nghiệm và kiểm tra sư phạm cho thấy Sức nhanh của sinh viên khối không chuyên GDTC tăng rõ rệt, đánh giá được tính hiệu quả của bài tập. Từ khóa: Sức nhanh, sinh viên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, bài tập, âm nhạc.1. Đặt vấn đề Giáo dục thể chất là “giáo dục thông qua thể chất”. Nó nhằm mục đích pháttriển năng lực và kiến thức về chuyển động và an toàn của học sinh và khả năngsử dụng chúng để thực hiện trong một loạt các hoạt động liên quan đến sự pháttriển của lối sống năng động và lành mạnh. Nó cũng phát triển sự tự tin và kỹ năngchung của học sinh, đặc biệt là các kỹ năng cộng tác, giao tiếp, sáng tạo, tư duy phêphán và đánh giá thẩm mỹ.1 Khoa Giáo dục Thể chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. ĐT: 0869997889; Email: doduchung@hpu2.edu.vnXÂY DỰNG BÀI TẬP KẾT HỢP ÂM NHẠC PHÁT TRIỂN SỨC NHANH CHO SINH VIÊN... 231 Sức nhanh là một trong những tố chất vận động cơ bản và quan trọng đối vớicon người cũng như các vận động viên thể thao. Nhanh nhẹn là một trong nhữngthành phần chính của thể dục và có giá trị trong nhiều hoạt động thể thao và thểchất. Nhanh nhẹn giúp cho người tập phát triển phản xạ tốt trong cuộc sống, trongtư duy công việc, trong học tập. Hiện nay các trường đại học sư phạm, sinh viên chủ yếu là sinh viên nữ, nênphong trào thể thao hay rèn luyện thể thao rất thấp. Không ngoại lệ điều này, hiệnnay nhu cầu và hứng thú tập luyện thể thao của sinh viên trong Trường Đại học Sưphạm Hà Nội 2 không được quan tâm và chú trọng nhiều. Trong quá trình sinh hoạthàng ngày cũng như tham gia học tập giáo dục thể chất, sinh viên chỉ chú trọng tậpnội dung thi kết thúc với mức độ thấp. Việc nghiên cứu bài tập phát triển sức nhanh cho học sinh – sinh viên đã córất nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu như: Nguyễn Thị Kim Anh (2017),Nguyễn Duy Ngọc (2013). Các bài tập phát triển sức nhanh nói riêng hay thể lựcchung được xây dựng và lựa chọn chủ yếu tập trung vào những đặc trưng cụ thểtừng môn thể thao, chưa tạo được hứng thú tập luyện cho người tập. Trong TrườngĐại học Sư phạm Hà Nội 2, cũng như ngoài trường việc xây dựng bài tập phát triểnsức nhanh kết hợp với âm nhạc chưa có đề tài nào tiến hành nghiên cứu. Từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng bài tập kếthợp âm nhạc phát triển sức nhanh cho sinh viên không chuyên Trường Đại học Sưphạm Hà Nội 2”.2. Mục đích nghiên cứu – phương pháp nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Qua quá trình đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và năng lực sứcnhanh của sinh viên, chúng tôi xây dựng các bài tập kết hợp âm nhạc phát triển sứcnhanh cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Góp phần nâng cao hiệuquả phát triển tố chất thể lực nói, đồng thời nâng cao hứng thú tập luyện của sinhviên và chất lượng giảng dạy Giáo dục Thể chất trong nhà trường.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ 1: Thực trạng sức nhanh của sinh viên không chuyên Trường Đạihọc Sư phạm Hà Nội 2. - Nhiệm vụ 2: Xây dựng, ứng dụng và đánh giá hiệu quả bài tập kết hợp âmnhạc phát triển sức nhanh cho sinh viên không chuyên Trường Đại học Sư phạmHà Nội 2. KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 232 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL2.3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Tập trung thu thập cơ sở lý luậnvề bài tập phát triển sức nhanh; các yếu tố ảnh hưởng đến sức nhanh, lựa chọn cácbài tập đánh giá năng lực sức nhanh. Phương pháp phỏng vấn và tọa đàm: Nhằm đánh giá một cách khách quan vềc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bài tập kết hợp âm nhạc phát triển sức nhanh cho sinh viên không chuyên trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 230 XÂY DỰNG BÀI TẬP KẾT HỢP ÂM NHẠCPHÁT TRIỂN SỨC NHANH CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 ThS. Đỗ Đức Hùng1 Tóm tắt: Sinh viên sư phạm phần lớn là sinh viên nữ, nên nhu cầu tự tham gia hoạt động thể thao nhằm phát triển và duy trì tố chất vận động không thực sự được quan tâm. Trong hoạt động hàng ngày, cũng như trong quá trình tham gia học tập sinh viên chỉ tập luyện những nội dung thi với mức độ thấp. Từ đó, chúng tôi xây dựng các bài tập đơn giản kết hợp âm nhạc nhằm kích thích nhu cầu tập luyện của sinh viên. Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp: phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp phỏng vấn và tọa đàm; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm và phương pháp toán học thống kê. Đề tài tiến hành thực nghiệm có nhóm đối chứng, mỗi nhóm 40 sinh viên nữ. Các bài tập được sử dụng trong khởi động, cuối buổi học thể chất; ngoài ra sinh viên còn sử dụng tự rèn luyện tại nhà. Qua quá trình thực nghiệm và kiểm tra sư phạm cho thấy Sức nhanh của sinh viên khối không chuyên GDTC tăng rõ rệt, đánh giá được tính hiệu quả của bài tập. Từ khóa: Sức nhanh, sinh viên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, bài tập, âm nhạc.1. Đặt vấn đề Giáo dục thể chất là “giáo dục thông qua thể chất”. Nó nhằm mục đích pháttriển năng lực và kiến thức về chuyển động và an toàn của học sinh và khả năngsử dụng chúng để thực hiện trong một loạt các hoạt động liên quan đến sự pháttriển của lối sống năng động và lành mạnh. Nó cũng phát triển sự tự tin và kỹ năngchung của học sinh, đặc biệt là các kỹ năng cộng tác, giao tiếp, sáng tạo, tư duy phêphán và đánh giá thẩm mỹ.1 Khoa Giáo dục Thể chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. ĐT: 0869997889; Email: doduchung@hpu2.edu.vnXÂY DỰNG BÀI TẬP KẾT HỢP ÂM NHẠC PHÁT TRIỂN SỨC NHANH CHO SINH VIÊN... 231 Sức nhanh là một trong những tố chất vận động cơ bản và quan trọng đối vớicon người cũng như các vận động viên thể thao. Nhanh nhẹn là một trong nhữngthành phần chính của thể dục và có giá trị trong nhiều hoạt động thể thao và thểchất. Nhanh nhẹn giúp cho người tập phát triển phản xạ tốt trong cuộc sống, trongtư duy công việc, trong học tập. Hiện nay các trường đại học sư phạm, sinh viên chủ yếu là sinh viên nữ, nênphong trào thể thao hay rèn luyện thể thao rất thấp. Không ngoại lệ điều này, hiệnnay nhu cầu và hứng thú tập luyện thể thao của sinh viên trong Trường Đại học Sưphạm Hà Nội 2 không được quan tâm và chú trọng nhiều. Trong quá trình sinh hoạthàng ngày cũng như tham gia học tập giáo dục thể chất, sinh viên chỉ chú trọng tậpnội dung thi kết thúc với mức độ thấp. Việc nghiên cứu bài tập phát triển sức nhanh cho học sinh – sinh viên đã córất nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu như: Nguyễn Thị Kim Anh (2017),Nguyễn Duy Ngọc (2013). Các bài tập phát triển sức nhanh nói riêng hay thể lựcchung được xây dựng và lựa chọn chủ yếu tập trung vào những đặc trưng cụ thểtừng môn thể thao, chưa tạo được hứng thú tập luyện cho người tập. Trong TrườngĐại học Sư phạm Hà Nội 2, cũng như ngoài trường việc xây dựng bài tập phát triểnsức nhanh kết hợp với âm nhạc chưa có đề tài nào tiến hành nghiên cứu. Từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng bài tập kếthợp âm nhạc phát triển sức nhanh cho sinh viên không chuyên Trường Đại học Sưphạm Hà Nội 2”.2. Mục đích nghiên cứu – phương pháp nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Qua quá trình đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và năng lực sứcnhanh của sinh viên, chúng tôi xây dựng các bài tập kết hợp âm nhạc phát triển sứcnhanh cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Góp phần nâng cao hiệuquả phát triển tố chất thể lực nói, đồng thời nâng cao hứng thú tập luyện của sinhviên và chất lượng giảng dạy Giáo dục Thể chất trong nhà trường.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ 1: Thực trạng sức nhanh của sinh viên không chuyên Trường Đạihọc Sư phạm Hà Nội 2. - Nhiệm vụ 2: Xây dựng, ứng dụng và đánh giá hiệu quả bài tập kết hợp âmnhạc phát triển sức nhanh cho sinh viên không chuyên Trường Đại học Sư phạmHà Nội 2. KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 232 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL2.3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Tập trung thu thập cơ sở lý luậnvề bài tập phát triển sức nhanh; các yếu tố ảnh hưởng đến sức nhanh, lựa chọn cácbài tập đánh giá năng lực sức nhanh. Phương pháp phỏng vấn và tọa đàm: Nhằm đánh giá một cách khách quan vềc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Bài tập kết hợp âm nhạc phát triển sức nhanh Đại học sư phạm Hà Nội 2 Chất lượng dạy học Phát triển giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 261 0 0
-
18 trang 129 0 0
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 112 0 0 -
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 46 0 0 -
154 trang 44 0 0
-
97 trang 43 0 0
-
15 trang 43 0 0
-
Dạy học tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp
3 trang 42 0 0 -
72 trang 38 0 0
-
6 trang 38 0 0