Xây dựng bản đồ ngập lụt theo các kịch bản chống lũ trên lưu vực sông Hoàng Long
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xây dựng bản đồ ngập lụt theo các kịch bản chống lũ trên lưu vực sông Hoàng Long tiến hành xây dựng các bản đồ ngập lụt theo các kịch bản chống lũ trên sông Hoàng Long phục vụ công tác phòng chống thiên tai trên lưu vực, từ đó giúp các nhà quản lý đưa ra các phương án di dời người dân giảm thiểu thiệt hại tới mức tối đa khi xẩy ra tình huống khẩn cấp khi có lũ xẩy ra trên sông Hoàng Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bản đồ ngập lụt theo các kịch bản chống lũ trên lưu vực sông Hoàng LongTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT THEO CÁC KỊCH BẢN CHỐNG LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG HOÀNG LONG Nguyễn Thế Toàn1, Phạm Thị Hương Lan1 1 Trường Đại học Thủy lợi,1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nam Định giảm đáng kể. Nếu lũ sông Hồng và sông Đáy không lớn, lũ sông Hoàng Long Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng sẽ thoát nhanh, áp lực lũ vùng hạ lưu Hoàngcủa BĐKH và nước biển dâng, tình hình Long sẽ giảm. Quy hoạch lũ lưu vực sôngngập lụt ngày càng gia tăng. Trước yêu cầu Hoàng Long đã được UBND phê duyệt theophòng chống lụt bão trên lưu vực, nhiệm vụ nghị quyết số 33/NQ-HĐND ngàyxây dựng bản đồ ngập lụt theo các kịch bản 25/11/2014 của tỉnh Ninh Bình. Theo đóchống lũ trên lưu vực là cần thiết. Trong bài Mức đảm bảo phòng chống lũ trên lưu vựcbáo này, tác giả tiến hành xây dựng các bản sông Hoàng Long là chống lũ với tần suất 1%đồ ngập lụt theo các kịch bản chống lũ trên đối với các vùng được bảo vệ bởi các tuyếnsông Hoàng Long phục vụ công tác phòng đê: tả Hoàng Long, đầm Cút; hữu Hoàngchống thiên tai trên lưu vực, từ đó giúp các Long; Trường Yên. Mức đảm bảo phòngnhà quản lý đưa ra các phương án di dời chống lũ tần suất 5% đối với các vùng đượcngười dân giảm thiểu thiệt hại tới mức tối đa bảo vệ bởi các tuyến đê: Đức Long – Giakhi xẩy ra tình huống khẩn cấp khi có lũ xẩy Tường - Lạc Vân; Năm Căn. Các giải phápra trên sông Hoàng Long. chính chống lũ bao gồm: Củng cố, tu bổ đê2. MỞ ĐẦU điều; Phân lũ qua Đầm Cút: Cải tạo mở rộng cống Mai Phương, tăng lưu lượng phân lũ Lưu vực sông Hoàng Long có vị trí địa lý từ sông Hoàng Long sang sông Đáy quanhư sau: Từ 105054 đến 105095 kinh độ cống Mai Phương và Địch Lộng từ 147m3/sĐông; Từ 20017 đến 20045 vĩ độ Bắc. Sông lên 202 m3/s. Nạo vét Đầm Cút tăng khảHoàng Long là hợp lưu của sông Bôi, sông năng trữ; Duy tu bảo dưỡng tràn Lạc Khoái;Đập và sông Lạng, bắt nguồn từ vùng rừng Củng cố đê bối hiện có; Củng cố xây dựngnúi tỉnh Hòa Bình đổ về và hợp lưu tại Kênh cơ sở hạ tầng vùng 7 xã sinh sống ở bãiGà và đổ vào sông Đáy tại Gián Khẩu. sông không được đê bảo vệ thuộc huyện Lũ sông Hoàng Long chịu ảnh hưởng của Nho Quan. Việc xây dựng bản đồ ngập lụtlũ sông Hồng chuyển qua sông Đào Nam theo kịch bản phân lũ vào Đầm Cút và phânĐịnh và thường gặp lũ sông Tích, sông Bùi lũ qua tràn Lạc Khoái là cần thiết để có thểvà sông Mỹ Thanh. Lũ sông Hoàng Long có những giải pháp thích ứng khi xảy ra lũthường xuất hiện muộn hơn so với lũ trên vượt lũ thiết kế.sông Hồng và sông Đáy tập trung chủ yếutháng IX, thậm chí là tháng X. Thời kỳ sông 3. PHƯƠNG PHÁP LUẬNHoàng Long xuất hiện lũ lớn nhất thì lũ sông Trong nghiên cứu này tập trung xây dựngHồng ít có khả năng xuất hiện lũ lớn và từ bản đồ ngập lụt theo 2 giải pháp quyết địnhnăm 1988 đến nay, hồ Hòa Bình bắt đầu tích trong quy hoạch phòng chống lũ sôngnước (nay có thêm hồ Sơn La, Tuyên Quang) Hoàng Long: phân lũ vào Đầm Cút với lưuthì áp lực lũ sang sông Đáy qua sông Đào 516 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2lượng 208m3/s mục đích chuyển bớt mộtphần lũ từ sông Hoàng Long sang sôngĐáy; phân lũ qua tràn Lạc Khoái với lưulượng 303 m3/s để chuyển một phần lũ trêndòng chính Hoàng Long vào khu chậm lũLạc Khoái sau đó thoát dần qua sông BếnĐang ra biển. Công cụ sử dụng: mô hình MIKE Floodkết hợp mô hình thủy lực 1 chiều mô phỏnghệ thống sông Hồng – Đáy – Hoàng Longvới mô hình thủy lực 2 chiều mô tả ngậplụt vùng bãi; Arcgis để xây dựng bản đồngập lụt. Kịch bản lũ sử dụn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bản đồ ngập lụt theo các kịch bản chống lũ trên lưu vực sông Hoàng LongTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT THEO CÁC KỊCH BẢN CHỐNG LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG HOÀNG LONG Nguyễn Thế Toàn1, Phạm Thị Hương Lan1 1 Trường Đại học Thủy lợi,1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nam Định giảm đáng kể. Nếu lũ sông Hồng và sông Đáy không lớn, lũ sông Hoàng Long Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng sẽ thoát nhanh, áp lực lũ vùng hạ lưu Hoàngcủa BĐKH và nước biển dâng, tình hình Long sẽ giảm. Quy hoạch lũ lưu vực sôngngập lụt ngày càng gia tăng. Trước yêu cầu Hoàng Long đã được UBND phê duyệt theophòng chống lụt bão trên lưu vực, nhiệm vụ nghị quyết số 33/NQ-HĐND ngàyxây dựng bản đồ ngập lụt theo các kịch bản 25/11/2014 của tỉnh Ninh Bình. Theo đóchống lũ trên lưu vực là cần thiết. Trong bài Mức đảm bảo phòng chống lũ trên lưu vựcbáo này, tác giả tiến hành xây dựng các bản sông Hoàng Long là chống lũ với tần suất 1%đồ ngập lụt theo các kịch bản chống lũ trên đối với các vùng được bảo vệ bởi các tuyếnsông Hoàng Long phục vụ công tác phòng đê: tả Hoàng Long, đầm Cút; hữu Hoàngchống thiên tai trên lưu vực, từ đó giúp các Long; Trường Yên. Mức đảm bảo phòngnhà quản lý đưa ra các phương án di dời chống lũ tần suất 5% đối với các vùng đượcngười dân giảm thiểu thiệt hại tới mức tối đa bảo vệ bởi các tuyến đê: Đức Long – Giakhi xẩy ra tình huống khẩn cấp khi có lũ xẩy Tường - Lạc Vân; Năm Căn. Các giải phápra trên sông Hoàng Long. chính chống lũ bao gồm: Củng cố, tu bổ đê2. MỞ ĐẦU điều; Phân lũ qua Đầm Cút: Cải tạo mở rộng cống Mai Phương, tăng lưu lượng phân lũ Lưu vực sông Hoàng Long có vị trí địa lý từ sông Hoàng Long sang sông Đáy quanhư sau: Từ 105054 đến 105095 kinh độ cống Mai Phương và Địch Lộng từ 147m3/sĐông; Từ 20017 đến 20045 vĩ độ Bắc. Sông lên 202 m3/s. Nạo vét Đầm Cút tăng khảHoàng Long là hợp lưu của sông Bôi, sông năng trữ; Duy tu bảo dưỡng tràn Lạc Khoái;Đập và sông Lạng, bắt nguồn từ vùng rừng Củng cố đê bối hiện có; Củng cố xây dựngnúi tỉnh Hòa Bình đổ về và hợp lưu tại Kênh cơ sở hạ tầng vùng 7 xã sinh sống ở bãiGà và đổ vào sông Đáy tại Gián Khẩu. sông không được đê bảo vệ thuộc huyện Lũ sông Hoàng Long chịu ảnh hưởng của Nho Quan. Việc xây dựng bản đồ ngập lụtlũ sông Hồng chuyển qua sông Đào Nam theo kịch bản phân lũ vào Đầm Cút và phânĐịnh và thường gặp lũ sông Tích, sông Bùi lũ qua tràn Lạc Khoái là cần thiết để có thểvà sông Mỹ Thanh. Lũ sông Hoàng Long có những giải pháp thích ứng khi xảy ra lũthường xuất hiện muộn hơn so với lũ trên vượt lũ thiết kế.sông Hồng và sông Đáy tập trung chủ yếutháng IX, thậm chí là tháng X. Thời kỳ sông 3. PHƯƠNG PHÁP LUẬNHoàng Long xuất hiện lũ lớn nhất thì lũ sông Trong nghiên cứu này tập trung xây dựngHồng ít có khả năng xuất hiện lũ lớn và từ bản đồ ngập lụt theo 2 giải pháp quyết địnhnăm 1988 đến nay, hồ Hòa Bình bắt đầu tích trong quy hoạch phòng chống lũ sôngnước (nay có thêm hồ Sơn La, Tuyên Quang) Hoàng Long: phân lũ vào Đầm Cút với lưuthì áp lực lũ sang sông Đáy qua sông Đào 516 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2lượng 208m3/s mục đích chuyển bớt mộtphần lũ từ sông Hoàng Long sang sôngĐáy; phân lũ qua tràn Lạc Khoái với lưulượng 303 m3/s để chuyển một phần lũ trêndòng chính Hoàng Long vào khu chậm lũLạc Khoái sau đó thoát dần qua sông BếnĐang ra biển. Công cụ sử dụng: mô hình MIKE Floodkết hợp mô hình thủy lực 1 chiều mô phỏnghệ thống sông Hồng – Đáy – Hoàng Longvới mô hình thủy lực 2 chiều mô tả ngậplụt vùng bãi; Arcgis để xây dựng bản đồngập lụt. Kịch bản lũ sử dụn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiện tượng nước biển dâng Xây dựng bản đồ ngập lụt Kịch bản chống lũ Mô hình MIKE Flood Biến đổi khí hậu Quy hoạch phòng chống lũGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 183 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0