Xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ lưu sông Ngàn Phố - Ngàn Sâu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.93 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã xây dựng mô hình thủy lực 1D, 2D để tính toán dòng chảy lũ hạ lưu sông Ngàn Phố-Ngàn Sâu. Mô hình đã được hiệu chỉnh, kiểm định cho thấy sự ổn định và độ tin cậy cao của mô hình khi mô phỏng dòng chảy hai chiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ lưu sông Ngàn Phố - Ngàn Sâu Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT VÙNG HẠ LƯU SÔNG NGÀN PHỐ - NGÀN SÂU Đinh Thị Hải Yến1, Nguyễn Hoàng Sơn1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: YenDTH110@wru.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG dời khẩn cấp sẽ giúp cho việc phòng tránh thiên tai hiệu quả, giảm thiểu mức độ thiệt Khu vực miền trungViệt Nam hàng năm xảy hại do thiên tai gây ra. ra nhiều trận lũ lớn. Trong đó lưu vực sông Ngàn Phố-Ngàn Sâu thường xuyên có nhiều 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trận lũ lớn, gây ngập lụt trên diện rộng ảnh hưởng đến dân sinh, kinh tế-xã hội trong vùng. Sông Ngàn Phố - Ngàn Sâu là một nhánh thuộc hệ thống sông Cả, sông nằm hầu hết trong tỉnh Hà Tĩnh, một phần nhỏ diện tích trong tỉnh Nghệ An. Lưu vực có địa hình lòng chảo với vùng núi cao ở xung quanh, hằng năm thường xảy ra ngập lụt và kéo dài. Hình 2: Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đã lựa chọn mô hình MIKEFLOOD để mô phỏng dòng chảy lũ trên sông Ngàn Phố - Ngàn Sâu. MIKEFLOOD là Hình 1: Phạm vi lưu vực nghiên cứu một công cụ kết hợp giữa mô hình MIKE 11 và MIKE 21, sự kết hợp giữa hai mô hình tạo Số liệu quan trắc mực nước lũ trong vòng nên công cụ hữu hiệu trong việc mô phỏng 40 năm trở lại đây cho thấy trên lưu vực các dòng chảy lũ với địa hình phức tạp, biến trận lũ lớn xảy ra ở dòng chính sông Cả là đổi nhiều. trận lũ 1954, 1973, 1978, 1988 và trung bình Diễn toán thủy lực trên sông Ngàn Phố- cứ 9 – 10 năm lại xuất hiện những trận lũ lớn. Ngàn Sâu sử dụng dữ liệu địa hình trắc dọc, Vì vậy việc chuẩn bị sẵn các bản đồ ngập lụt trắc ngang của sông Ngàn Phố-Ngàn Sâu và và các phương án phòng tránh thiên tai, di hạ lưu sông Lam từ trạm Dừa cho đến cửa 558 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 Hội. Biên đầu vào bao gồm biên trên tại các * Kết nối mô hình một chiều và hai chiều trạm thủy văn Dừa, Thác Muối, trạm Sơn (MIKEFLOOD) Diệm, Hòa Duyệt, biên dưới tại trạm Cửa Các giới hạn biên và khống chế mô hình Hội. Các biên nhập lưu khu giữa được tính đã được giới hạn bởi các mô hình một chiều toán từ mô hình MIKE NAM. Các số liệu và hai chiều. Nghiên cứu sử dụng liên kết bên thủy văn lấy từ trạm Nam Đàn và Linh Cảm. để liên kết mô hình. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2. Hiệu chỉnh và kiểm định MIKEFLOOD 3.1. Xây dựng mạng mô hình thủy lực 1 Để tiến hành tính toán, mô phỏng quá trình chiều và 2 chiều dòng chảy lũ trên lưu vực bằng mô hình cần tiến hành bước hiệu chỉnh và kiểm định bộ Mô phỏng ngập lụt thì dữ liệu đầu vào thông số mô hình. Nghiên cứu sử dụng chỉ số đóng vai trò quan trọng vì nó quyết định độ Nash-Sutcliffe đánh giá mức độ phù hợp giữa chính xác của mô hình. Các dữ liệu được sử các kết quả tính toán của mô hình so với số dụng bao gồm: liệu thực đo. Do biên đầu vào của mô hình Dữ liệu địa hình: Bản đồ địa hình 1:10000. phải tính gián tiếp từ mưa bằng mô hình Hệ thống mặt cắt ngang và dọc sông. NAM kết hợp với nhập lưu khu giữa. Dữ liệu thủy văn: bao gồm số liệu mưa giờ, mưa ngày tại các trạm, mực nước, lưu lượng * Hiệu chỉnh mô hình NAM theo giờ. Bộ thông số mô hình mưa dòng chảy được Ngoài ra còn có các thông tin ngập về các hiệu chỉnh và kiểm định tại trạm Sơn Diệm. trận lũ và nghiên cứu khí hậu, địa hình. Kết quảhiệu chỉnh và kiểm định có chỉ số Nash trên 0.7.Từ đó bộ thông số được sử * Xây dựng mạng lưới một chiều dụng để tính toán cho nhập lưu khu giữa, làm Phạm vi mô phỏng từ đoạn sông Cả trạm biên đầu vào cho mô hình. Dừa xuống tới sông Lam, đồng thời sông Ngàn Phố hợp lưu với sông Ngàn Sâu và Tính toán sông Cả ở hạ lưu chảy ra tạo thành sông Lam Thực đo và đổ ra biển.Mạng sông được thiết lập trên bản đồ sông Cả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ lưu sông Ngàn Phố - Ngàn Sâu Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT VÙNG HẠ LƯU SÔNG NGÀN PHỐ - NGÀN SÂU Đinh Thị Hải Yến1, Nguyễn Hoàng Sơn1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: YenDTH110@wru.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG dời khẩn cấp sẽ giúp cho việc phòng tránh thiên tai hiệu quả, giảm thiểu mức độ thiệt Khu vực miền trungViệt Nam hàng năm xảy hại do thiên tai gây ra. ra nhiều trận lũ lớn. Trong đó lưu vực sông Ngàn Phố-Ngàn Sâu thường xuyên có nhiều 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trận lũ lớn, gây ngập lụt trên diện rộng ảnh hưởng đến dân sinh, kinh tế-xã hội trong vùng. Sông Ngàn Phố - Ngàn Sâu là một nhánh thuộc hệ thống sông Cả, sông nằm hầu hết trong tỉnh Hà Tĩnh, một phần nhỏ diện tích trong tỉnh Nghệ An. Lưu vực có địa hình lòng chảo với vùng núi cao ở xung quanh, hằng năm thường xảy ra ngập lụt và kéo dài. Hình 2: Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đã lựa chọn mô hình MIKEFLOOD để mô phỏng dòng chảy lũ trên sông Ngàn Phố - Ngàn Sâu. MIKEFLOOD là Hình 1: Phạm vi lưu vực nghiên cứu một công cụ kết hợp giữa mô hình MIKE 11 và MIKE 21, sự kết hợp giữa hai mô hình tạo Số liệu quan trắc mực nước lũ trong vòng nên công cụ hữu hiệu trong việc mô phỏng 40 năm trở lại đây cho thấy trên lưu vực các dòng chảy lũ với địa hình phức tạp, biến trận lũ lớn xảy ra ở dòng chính sông Cả là đổi nhiều. trận lũ 1954, 1973, 1978, 1988 và trung bình Diễn toán thủy lực trên sông Ngàn Phố- cứ 9 – 10 năm lại xuất hiện những trận lũ lớn. Ngàn Sâu sử dụng dữ liệu địa hình trắc dọc, Vì vậy việc chuẩn bị sẵn các bản đồ ngập lụt trắc ngang của sông Ngàn Phố-Ngàn Sâu và và các phương án phòng tránh thiên tai, di hạ lưu sông Lam từ trạm Dừa cho đến cửa 558 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 Hội. Biên đầu vào bao gồm biên trên tại các * Kết nối mô hình một chiều và hai chiều trạm thủy văn Dừa, Thác Muối, trạm Sơn (MIKEFLOOD) Diệm, Hòa Duyệt, biên dưới tại trạm Cửa Các giới hạn biên và khống chế mô hình Hội. Các biên nhập lưu khu giữa được tính đã được giới hạn bởi các mô hình một chiều toán từ mô hình MIKE NAM. Các số liệu và hai chiều. Nghiên cứu sử dụng liên kết bên thủy văn lấy từ trạm Nam Đàn và Linh Cảm. để liên kết mô hình. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2. Hiệu chỉnh và kiểm định MIKEFLOOD 3.1. Xây dựng mạng mô hình thủy lực 1 Để tiến hành tính toán, mô phỏng quá trình chiều và 2 chiều dòng chảy lũ trên lưu vực bằng mô hình cần tiến hành bước hiệu chỉnh và kiểm định bộ Mô phỏng ngập lụt thì dữ liệu đầu vào thông số mô hình. Nghiên cứu sử dụng chỉ số đóng vai trò quan trọng vì nó quyết định độ Nash-Sutcliffe đánh giá mức độ phù hợp giữa chính xác của mô hình. Các dữ liệu được sử các kết quả tính toán của mô hình so với số dụng bao gồm: liệu thực đo. Do biên đầu vào của mô hình Dữ liệu địa hình: Bản đồ địa hình 1:10000. phải tính gián tiếp từ mưa bằng mô hình Hệ thống mặt cắt ngang và dọc sông. NAM kết hợp với nhập lưu khu giữa. Dữ liệu thủy văn: bao gồm số liệu mưa giờ, mưa ngày tại các trạm, mực nước, lưu lượng * Hiệu chỉnh mô hình NAM theo giờ. Bộ thông số mô hình mưa dòng chảy được Ngoài ra còn có các thông tin ngập về các hiệu chỉnh và kiểm định tại trạm Sơn Diệm. trận lũ và nghiên cứu khí hậu, địa hình. Kết quảhiệu chỉnh và kiểm định có chỉ số Nash trên 0.7.Từ đó bộ thông số được sử * Xây dựng mạng lưới một chiều dụng để tính toán cho nhập lưu khu giữa, làm Phạm vi mô phỏng từ đoạn sông Cả trạm biên đầu vào cho mô hình. Dừa xuống tới sông Lam, đồng thời sông Ngàn Phố hợp lưu với sông Ngàn Sâu và Tính toán sông Cả ở hạ lưu chảy ra tạo thành sông Lam Thực đo và đổ ra biển.Mạng sông được thiết lập trên bản đồ sông Cả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng bản đồ ngập lụt Xây dựng mô hình thủy lực Tính toán dòng chảy lũ hạ lưu sông Mô phỏng dòng chảy hai chiều Mô hình MIKE 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 96 0 0
-
Mô phỏng chất lượng nước sông Đáy giai đoạn 2025-2030
3 trang 46 0 0 -
Phân tích độ bất định trong xây dựng bản đồ ngập lụt dựa trên phương pháp mô phỏng
15 trang 42 0 0 -
Xây dựng Phương án dự báo xâm nhập mặn trên các sông chính của tỉnh Bến Tre
17 trang 33 0 0 -
3 trang 20 0 0
-
Nghiên cứu ứng dụng giải đoán ảnh viễn thám trong xây dựng bản đồ ngập lụt khu vực hạ lưu sông Lam
5 trang 18 0 0 -
3 trang 18 0 0
-
8 trang 17 0 0
-
Ứng dụng mô hình thủy lực HEC RAS 2D mô phỏng quá trình xả lũ hồ Thượng Sông Trí
3 trang 17 0 0 -
Phân vùng tiếp nhận nước thải trên địa bàn tỉnh Long An
7 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu tính toán nước dâng do bão mạnh và siêu bão tỉnh Phú Yên
3 trang 16 0 0 -
6 trang 15 0 0
-
Mô phỏng nước dâng do bão và xây dựng bản đồ ngập lụt đảo Phú Quốc
8 trang 15 0 0 -
16 trang 15 0 0
-
Khai thác mô hình MIKE 11 trong dự báo, cảnh báo xâm nhập mặn vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
11 trang 14 0 0 -
5 trang 14 0 0
-
Xây dựng bản đồ ngập lụt theo các kịch bản chống lũ trên lưu vực sông Hoàng Long
3 trang 14 0 0 -
16 trang 14 0 0
-
12 trang 14 0 0
-
10 trang 14 0 0