Danh mục

Xây dựng bộ chỉ số và quy trình MRV phát thải khí nhà kính lĩnh vực luyện kim ở Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.19 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu về bộ chỉ số MRV với 12 chỉ số chính và đề xuất quy trình MRV cho hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lĩnh vực luyện kim của Việt Nam. Kết quả của bài báo sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà hoạch định chính sách và cơ quan nghiên cứu khoa học liên quan để xây dựng hệ thống MRV cho các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính quốc gia tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bộ chỉ số và quy trình MRV phát thải khí nhà kính lĩnh vực luyện kim ở Việt Nam XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ VÀ QUY TRÌNH MRV PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH LĨNH VỰC LUYỆN KIM Ở VIỆT NAM Trần Xuân Trường(1), Trần Thanh Hà(1), Lê Thanh Nghị(1), Nguyễn Đăng Quang Huy(2), Huỳnh Thị Lan Hương(3) (1) Trường Đại học Mỏ - Địa chất (2) Cục Bản đồ Bộ Tổng tham mưu (3) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Ngày nhận bài 23/4/2020; ngày chuyển phản biện 24/4/2020; ngày chấp nhận đăng 20/5/2020 Tóm tắt: Việt Nam cam kết giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính so với kịch bản phát triển thông thường vào năm 2030 và có thể giảm tiếp đến 25% nếu nhận được hỗ trợ quốc tế (NDC) [6]. Để đạt được mục tiêu trên, Việt Nam cần xây dựng được một hệ thống đo đạc, báo cáo và thẩm tra (MRV) công khai và minh bạch các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính nói chung và áp dụng cho từng ngành nói riêng, trong đó có lĩnh vực luyện kim. Bài báo giới thiệu về bộ chỉ số MRV với 12 chỉ số chính và đề xuất quy trình MRV cho hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lĩnh vực luyện kim của Việt Nam. Kết quả của bài báo sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà hoạch định chính sách và cơ quan nghiên cứu khoa học liên quan để xây dựng hệ thống MRV cho các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính quốc gia tại Việt Nam. Từ khóa: Quy trình MRV, bộ chỉ số, lĩnh vực luyện kim. 1. Giới thiệu xuất gang-thép (hay còn gọi là luyện kim đen) và các kim loại khác như thiếc, đồng, chì, kẽm, 1.1. Tổng quan về lĩnh vực luyện kim ở Việt Nam nhôm, vàng (hay còn gọi luyện kim màu). Công Luyện kim là một ngành công nghiệp rộng nghiệp luyện kim ở nước ta chỉ thực sự ra đời lớn, phức tạp và còn non trẻ ở nước ta. Việt Nam khi chúng ta xây dựng khu Liên hợp gang thép nằm trong số mười nước giàu tài nguyên khoáng Thái Nguyên vào năm 1962. Công suất thiết kế sản, nhưng chủ yếu đang ở dạng tiềm năng, chưa ban đầu là 20 vạn tấn gang, 10 vạn tấn thép. Hỗ được thăm dò, khảo sát đầy đủ. Trong đó, ngành trợ cho việc luyện gang-thép là các xí nghiệp luyện kim đen của nước ta có xu hướng phát khai thác than Phấn Mễ, Làng Cẩm, Quán Triều, triển mạnh do khai thác nhiều từ các mỏ quặng Trại Cau; điện Cao Ngạn, cơ khí Bắc Thái. Ở miền sắt và nhập nguyên liệu từ các nước đang phát Nam, đáng kể nhất là 3 hãng: Viet Nam Steel triển. Luyện kim là ngành công nghiệp điều chế (1,0 vạn tấn/năm), Công ty Visaca (2,5 vạn tấn/ các kim loại từ quặng hoặc từ các nguyên liệu năm) và hãng Đông Nam Á (1,2 vạn tấn/năm). khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim Xuất hiện một số xưởng cán đồng từ nguyên liệu loại bằng áp lực, bằng cách thay đổi các thành nhập, sản xuất tôn tráng kẽm qui mô nhỏ. phần hóa học và cấu trúc để tạo ra những tính Với sản lượng sản xuất của các nhà máy chất phù hợp với yêu cầu sử dụng [12]. luyện kim trước đây và định hướng tăng sản Ở nước ta, nhu cầu về kim loại trong xây dựng lượng trong tương lai cho thấy sự phát thải cơ bản rất lớn, đây chính là thị trường tiêu thụ khí nhà kính do công nghiệp này gây ra tăng để cho ngành phát triển. Ngành này bao gồm 2 nhanh trong giai đoạn 1994-2010 từ 103,8 triệu bộ phận: Khai thác mỏ kim loại, luyện kim sản tấn CO2 tương đương lên 246,8 triệu tấn CO2 tương đương, trong đó lĩnh vực năng lượng Liên hệ tác giả: Trần Xuân Trường tăng nhanh nhất từ 25,6 triệu tấn CO2 tương Email: tranxuantruong@humg.edu.vn đương lên 141,1 triệu tấn CO2 tương đương và TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1 Số 14 - Tháng 6/2020 cũng là lĩnh vực phát thải nhiều nhất năm 2010 kê về năng lượng (Điều 7). Bộ Công Thương sẽ bao gồm công nghiệp luyện kim vì sử dụng năng chịu trách nhiệm thu thập và quản lý các số liệu lượng than, dầu, điện nên được xếp vào lĩnh vực về năng lượng (Điều 45). Bên cạnh đó, các cơ sở năng lượng khi kiểm kê [11]. sử dụng năng lượng trọng điểm sẽ bắt buộc phải 1.2. Sự cần thiết triển khai hoạt động MRV thực hiện kiểm toán năng lượng ba năm một lần giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lĩnh vực luyện (Điều 33). Có thể nói, Luật Tiết kiệm năng lượng kim ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: