Xây dựng bộ tư liệu Cartograms phục vụ dạy học phần địa Địa lí Kinh tế - Xã hội chương trình lớp 10 - Huỳnh Phẩm Dũng Phát
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 524.32 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu về bộ tư liệu cartogram – một dạng bản đồ trực quan chưa được sử dụng phổ biến ở Việt Nam – được xây dựng để phục vụ công tác giảng dạy và học tập phần Địa lí Kinh tế - Xã hội lớp 10 trung học phổ thông theo hệ thống bài học và đề xuất một số định hướng ứng dụng bộ tư liệu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bộ tư liệu Cartograms phục vụ dạy học phần địa Địa lí Kinh tế - Xã hội chương trình lớp 10 - Huỳnh Phẩm Dũng PhátSố 11(77) năm 2015Tư liệu tham khảo_____________________________________________________________________________________________________________XÂY DỰNG BỘ TƯ LIỆU CARTOGRAMS PHỤC VỤ DẠY HỌCPHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10HUỲNH PHẨM DŨNG PHÁT*TÓM TẮTBài viết giới thiệu về bộ tư liệu cartogram – một dạng bản đồ trực quan chưa đượcsử dụng phổ biến ở Việt Nam – được xây dựng để phục vụ công tác giảng dạy và học tậpphần Địa lí Kinh tế - Xã hội lớp 10 trung học phổ thông (THPT) theo hệ thống bài học vàđề xuất một số định hướng ứng dụng bộ tư liệu này.Từ khóa: cartograms, bản đồ, Địa lí lớp 10 trung học phổ thông.ABSTRACTBuilding the Cartograms resources for teaching Economicand Social geography in grade 10The article aims at introducing the collection of cartograms teaching resources - aform of visual maps which has not been used widely in Vietnam - to serve the teaching andlearning of social-economic geography of 10th graders in senior high schools throughsystematic lessons. The article also suggests some directions for utilizing these teachingresources.Keywords: cartogram, map, grade 10 Geography syllabus.1.Đặt vấn đềBản đồ là phương tiện, nguồn tưliệu quan trọng giúp cho quá trình dạyhọc Địa lí đạt được kết quả cao, phát huytính tích cực, sự liên hệ, phân tích và tổnghợp trong quá trình lĩnh hội kiến thức củangười học.Cartograms là một dạng đặc biệtcủa bản đồ. Với hình dạng đặc biệt củamình, cartograms có những lợi thế nhấtđịnh trong việc thể hiện trực quan cácyếu tố kinh tế - xã hội mà các dạng bảnđồ truyền thống chưa làm nổi bật được.Nguồn tư liệu về cartograms trênthế giới khá phổ biến nhưng việc sử dụngchúng trong giảng dạy và học tập tại ViệtNam còn chưa phổ biến và hầu như chưa*có một công trình nào trong việc xâydựng một hệ thống cartograms phục vụviệc dạy học địa lí ở cấp THPT. Trướcyêu cầu đổi mới trong công tác dạy vàhọc việc áp dụng các phương tiện mớitrong quá trình dạy học là điều tất yếu, vìvậy, việc thành lập một bộ tư liệu vềcartograms phục vụ giảng dạy và học tậpchương trình Địa lí THPT là cần thiếttrong giai đoạn hiện nay.Bài viết giới thiệu về bộ tư liệucartograms do chúng tôi xây dựng phụcvụ giảng dạy phần Địa lí Kinh tế - Xã hộichương trình Địa lí lớp 10 nhằm phổ biếnphương tiện dạy học trực quan này trongthời gian tới.NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: hpdphat@gmail.com192TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMHuỳnh Phẩm Dũng Phát_____________________________________________________________________________________________________________2.Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát về cartogramsBản đồ được gọi là cartograms khinó có sự biến dạng về kích thước, đôikhi cả về hình dạng hoặc khoảng cáchgiữa các lãnh thổ địa lí một cách rõràng. Thông thường, lãnh thổ địaphương trên cartograms được biến đổiđể kích thước của chúng tỉ lệ thuận vớiquy mô của các đối tượng địa lí bất kìcó tính năng đo lường được cần thể hiệntrên lãnh thổ đó. [3]Cartograms là một loại đồ họa môtả thuộc tính của các đối tượng địa líbằng diện tích của đối tượng [4]. Bởi vìmột cartograms không mô tả khônggian địa lí, nhưng việc thay đổi kích cỡcủa các đối tượng phụ thuộc vào mộtthuộc tính nhất định, cartograms có thểcó hình dạng khác nhau tùy thuộc vàomức độ thay đổi kích cỡ lãnh thổ. Mộtsố cartograms rất giống với bản đồ giáokhoa thường gặp, tuy nhiên một số lạitrông không giống một bản đồ nào cả.Việc thành lập các cartograms củanhiều tiêu chí khác nhau với những hìnhdạng đa dạng cũng sẽ giúp người đọc bảnđồ tiếp cận sự khác biệt một cách rõ ràng.Hình 1B thể hiện quy mô dân số các quốcgia trên thế giới có hình dạng hoàn toànkhác biệt so với hình dạng lãnh thổ quốcgia thường thấy ở các bản đồ truyềnthống thể hiện ở hình 1A.Hình 1. Bản đồ truyền thống và một dạng cartograms193Tư liệu tham khảoSố 11(77) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________Qua hình 1, chúng ta có thể khaithác một cách trực quan và nhanh nhấtcác giá trị, so sánh sự chênh lệch giữa cácđịa phương thể hiện trên bản đồ dựa vàodiện tích lãnh thổ được phóng to hay thunhỏ. Để biết giá trị chi tiết của đối tượng,chúng ta có thể xem thêm file số liệu chitiết của từng quốc gia kèm theo bản đồ.2.2. Cấu trúc layout một cartogramsđược thành lậpĐể thuận lợi trong việc khai thác,sử dụng trong giảng dạy và học tập, cấutrúc một cartograms gồm có ba phầnchính: phần thể hiện tên cartograms vàđơn vị tính của tiêu chí mà cartogramsthể hiện, phần bản đồ thể hiện diện tíchlãnh thổ các châu lục theo cách truyềnthống, phần cartograms (hình 2).Hình 2. Cấu trúc layout một cartograms trong bộ tư liệuVề màu sắc, để tăng thêm tính trựcquan, các khu vực/châu lục sẽ được mô tảbằng những hệ màu khác nhau, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bộ tư liệu Cartograms phục vụ dạy học phần địa Địa lí Kinh tế - Xã hội chương trình lớp 10 - Huỳnh Phẩm Dũng PhátSố 11(77) năm 2015Tư liệu tham khảo_____________________________________________________________________________________________________________XÂY DỰNG BỘ TƯ LIỆU CARTOGRAMS PHỤC VỤ DẠY HỌCPHẦN ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10HUỲNH PHẨM DŨNG PHÁT*TÓM TẮTBài viết giới thiệu về bộ tư liệu cartogram – một dạng bản đồ trực quan chưa đượcsử dụng phổ biến ở Việt Nam – được xây dựng để phục vụ công tác giảng dạy và học tậpphần Địa lí Kinh tế - Xã hội lớp 10 trung học phổ thông (THPT) theo hệ thống bài học vàđề xuất một số định hướng ứng dụng bộ tư liệu này.Từ khóa: cartograms, bản đồ, Địa lí lớp 10 trung học phổ thông.ABSTRACTBuilding the Cartograms resources for teaching Economicand Social geography in grade 10The article aims at introducing the collection of cartograms teaching resources - aform of visual maps which has not been used widely in Vietnam - to serve the teaching andlearning of social-economic geography of 10th graders in senior high schools throughsystematic lessons. The article also suggests some directions for utilizing these teachingresources.Keywords: cartogram, map, grade 10 Geography syllabus.1.Đặt vấn đềBản đồ là phương tiện, nguồn tưliệu quan trọng giúp cho quá trình dạyhọc Địa lí đạt được kết quả cao, phát huytính tích cực, sự liên hệ, phân tích và tổnghợp trong quá trình lĩnh hội kiến thức củangười học.Cartograms là một dạng đặc biệtcủa bản đồ. Với hình dạng đặc biệt củamình, cartograms có những lợi thế nhấtđịnh trong việc thể hiện trực quan cácyếu tố kinh tế - xã hội mà các dạng bảnđồ truyền thống chưa làm nổi bật được.Nguồn tư liệu về cartograms trênthế giới khá phổ biến nhưng việc sử dụngchúng trong giảng dạy và học tập tại ViệtNam còn chưa phổ biến và hầu như chưa*có một công trình nào trong việc xâydựng một hệ thống cartograms phục vụviệc dạy học địa lí ở cấp THPT. Trướcyêu cầu đổi mới trong công tác dạy vàhọc việc áp dụng các phương tiện mớitrong quá trình dạy học là điều tất yếu, vìvậy, việc thành lập một bộ tư liệu vềcartograms phục vụ giảng dạy và học tậpchương trình Địa lí THPT là cần thiếttrong giai đoạn hiện nay.Bài viết giới thiệu về bộ tư liệucartograms do chúng tôi xây dựng phụcvụ giảng dạy phần Địa lí Kinh tế - Xã hộichương trình Địa lí lớp 10 nhằm phổ biếnphương tiện dạy học trực quan này trongthời gian tới.NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: hpdphat@gmail.com192TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMHuỳnh Phẩm Dũng Phát_____________________________________________________________________________________________________________2.Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát về cartogramsBản đồ được gọi là cartograms khinó có sự biến dạng về kích thước, đôikhi cả về hình dạng hoặc khoảng cáchgiữa các lãnh thổ địa lí một cách rõràng. Thông thường, lãnh thổ địaphương trên cartograms được biến đổiđể kích thước của chúng tỉ lệ thuận vớiquy mô của các đối tượng địa lí bất kìcó tính năng đo lường được cần thể hiệntrên lãnh thổ đó. [3]Cartograms là một loại đồ họa môtả thuộc tính của các đối tượng địa líbằng diện tích của đối tượng [4]. Bởi vìmột cartograms không mô tả khônggian địa lí, nhưng việc thay đổi kích cỡcủa các đối tượng phụ thuộc vào mộtthuộc tính nhất định, cartograms có thểcó hình dạng khác nhau tùy thuộc vàomức độ thay đổi kích cỡ lãnh thổ. Mộtsố cartograms rất giống với bản đồ giáokhoa thường gặp, tuy nhiên một số lạitrông không giống một bản đồ nào cả.Việc thành lập các cartograms củanhiều tiêu chí khác nhau với những hìnhdạng đa dạng cũng sẽ giúp người đọc bảnđồ tiếp cận sự khác biệt một cách rõ ràng.Hình 1B thể hiện quy mô dân số các quốcgia trên thế giới có hình dạng hoàn toànkhác biệt so với hình dạng lãnh thổ quốcgia thường thấy ở các bản đồ truyềnthống thể hiện ở hình 1A.Hình 1. Bản đồ truyền thống và một dạng cartograms193Tư liệu tham khảoSố 11(77) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________Qua hình 1, chúng ta có thể khaithác một cách trực quan và nhanh nhấtcác giá trị, so sánh sự chênh lệch giữa cácđịa phương thể hiện trên bản đồ dựa vàodiện tích lãnh thổ được phóng to hay thunhỏ. Để biết giá trị chi tiết của đối tượng,chúng ta có thể xem thêm file số liệu chitiết của từng quốc gia kèm theo bản đồ.2.2. Cấu trúc layout một cartogramsđược thành lậpĐể thuận lợi trong việc khai thác,sử dụng trong giảng dạy và học tập, cấutrúc một cartograms gồm có ba phầnchính: phần thể hiện tên cartograms vàđơn vị tính của tiêu chí mà cartogramsthể hiện, phần bản đồ thể hiện diện tíchlãnh thổ các châu lục theo cách truyềnthống, phần cartograms (hình 2).Hình 2. Cấu trúc layout một cartograms trong bộ tư liệuVề màu sắc, để tăng thêm tính trựcquan, các khu vực/châu lục sẽ được mô tảbằng những hệ màu khác nhau, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ tư liệu Cartograms Địa lí lớp 10 Bản đồ trực quan Địa lí Kinh tế - Xã hội lớp 10 Ứng dụng bộ tư liệu Cartograms Phương pháp dạy học Địa lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 30 0 0
-
130 trang 29 0 0
-
Giáo án môn Địa lí lớp 10 (Theo mẫu mới)
110 trang 20 0 0 -
Phương pháp dạy học Địa lý trong các trường phổ thông - Những vấn đề cơ bản: Phần 2
96 trang 18 0 0 -
Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
29 trang 18 0 0 -
Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 11: Khí quyển sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
28 trang 17 0 0 -
Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 23: Cơ cấu dân số
39 trang 16 0 0 -
3 trang 15 0 0
-
3 trang 15 0 0
-
Một số phương pháp sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý: Phần 2
53 trang 14 0 0