Danh mục

Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan từ bài toán tự luận - Chủ đề: Thể tích khối đa diện (Nguyễn Thị Duyên)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 544.11 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan từ bài toán tự luận - Chủ đề: Thể tích khối đa diện (Nguyễn Thị Duyên) đưa ra một vài ví dụ cụ thể về việc xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan từ bài toán tự luận. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan từ bài toán tự luận - Chủ đề: Thể tích khối đa diện (Nguyễn Thị Duyên) Trường Đại học sư phạm Huế Khoa ToánXÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMKHÁCH QUAN TỪ BÀI TOÁN TỰ LUẬN Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên Mã SV: 13S1011022 Lớp: Toán 4T Huế, ngày 12 tháng 4 năm 2017 Hiện nay, ở kỳ thi THPT Quốc gia, môn Toán đã được thay đổi từ hình thứcthi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm khách quan. Sự thay đổi hình thức đánhgiá này được cho là hợp lý. Tuy vẫn còn nhiều nhược điểm, song trắc nghiệmkhách quan có nhiều ưu điểm vượt trội để đánh giá thí sinh trên quy mô toàn quốcnhư việc chấm điểm diễn ra nhanh và khách quan hơn, kiểm tra được trên một diệnrộng kiến thức trong thời gian ngắn, quan trọng nhất là đánh giá được các mức độ:nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Tuy hình thức đánh giá đã được đổi mới sang trắc nghiệm nhưng trong hệthống SGK dành cho THPT hiện hành đa số các bài toán đều được đưa ra dướihình thức tự luận, chỉ có một số ít ỏi các câu hỏi trắc nghiệm nằm ở phần ôn tậpchương song vẫn chưa được phong phú, đa dạng. Vì vậy chúng ta có thể đặt ra câu hỏi có thể chuyển các bài toán tự luậnthường gặp thành các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm được hay không. Câu trả lờilà có thể. Vậy làm thể nào để chuyển từ bài toán tự luận sang hệ thống các câu hỏitrắc nghiệm. Nhiều người cho rằng đơn giản chỉ cần từ bài toán tự luận thêm vàocác đáp án lựa chọn thì sẽ thành một câu hỏi trắc nghiệm nhưng làm như vậy vôtình ta bỏ qua nhiều đơn vị kiến thức có thể khai thác và phân tích được thành câuhỏi được đưa ra trong giả thuyết bài toán tự luận. Do vậy, ta cần phải khai thác tối đa các kiến thức có trong bài toán tự luận từđó làm cơ sở xậy dựng thành một hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm khách quantheo các mức độ từ dễ đến khó, và theo mức độ tư duy của học sinh (nhận biết,thông hiểu, vận dụng). Bài viết dưới đây sẽ cho chúng ta xem một vài ví dụ cụ thể về việc xậy dựngcác câu hỏi trắc nghiệm khách quan từ bài toán tự luận.CHỦ ĐỀ: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆNĐầu tiên, ta xét ví dụ sau:Ví dụ 1: Cho hình chóp ?. ???? có đáy ???? là hình vuông có cạnh ? biết ??vuông góc với đáy ???? và (???) hợp với đáy (????) một góc 600 . Tính thểtích khối chóp ?. ????.Phân tích bài toán: Nhiệm vụ đầu tiên của học sinh là sử dụng các dữ kiện đề chođể thành lập một mô hình toán. Bước này liên quan đến kiến thức về khả năng vẽhình không gian ở đây là hình biểu diễn của một hình trong không gian cụ thể làhình biểu diễn của một hình vuông trong không gian là hình bình hành. Giả sử rằnghọc sinh có kiến thức này và khả năng này em sẽ vẽ một hình như sau: S A B D CSau đó, học sinh này cần phải xác định rõ góc giữa hai mặt phẳng (???) và(????) là góc nào bằng cách sử dụng kiến thức về góc giữa hai mặt phẳng chínhlà góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó. Ở bài toánnày cụ thể ta có: ?? ⊥ ?? } ⇒ (???) ⊥ ?? ⇒ ?? ⊥ ?? ?? ⊥ ??Suy ra, (???) ∩ (????) = ?? ?? ⊥ ?? ̂ = 600 } ⇒ ((???), (????)) = ??? ?? ⊥ ??Tiếp theo, học sinh cần phải nhớ được công thức tính thể tích khối đa diện cụ thể ởbài toán này là thể tích khối chóp là: 1 ? = ?ℎ 3trong đó: ?: diện tích đáy ℎ: độ dài chiều cao của khối chóp.Từ công thức này học sinh phải đi tìm các yếu tố còn thiếu dựa vào các dữ kiệnban đầu mà đề cho. Cụ thể là xác định diện tích đáy ???? bằng công thức diệntích hình vuông: ????? = ?2Và xác định chiều cao của khối chóp chính là cạnh ?? (vì theo giả thuyết ta có ??vuông góc với mặt đáy ????). Tam giác ??? vuông tại ? nên ta có: ?? ̂= ?????? ̂. ?? = ???600 . ? = ?√3. ⇒ ?? = ?????? ??Cuối cùng, các em chỉ cần thay các yếu tố vừa tìm được vào công thức tính thể tíchnhư trên và tính toán bằng máy tính cầm tay.Qua các phân tích trên, chúng ta có thể thấy bài toán đang cố gắng để làm nhiềuthứ cùng một lúc. Nếu các em thất bại ở ngay bước đầu, câu hởi tự luận sẽ khôngthể cho ta biết điều gì về khả năng của học sinh về các khía cạnh khác của câu hỏi.Bên cạnh đó, trắc nghiệm khách quan có thể giúp chúng ta khắc phục nhược điểmđó, chính là giúp tìm ra những phần nào của câu hỏi học sinh có thể trả lời được.Vấn đề đặt ra là người viết câu hỏi trắc nghiệm xây dựng một loạt các câu hỏi đểkiểm tra tất cả các khía cạnh có thể phân tích được của bài toán gốc, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: