Xây dựng cấu trúc và tiêu chí đánh giá năng lực của học sinh trong dạy học sinh học theo tiếp cận cấu trúc
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.75 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết này của tác giả muốn chia sẻ với các bạn đồng nghiệp về việc xây dựng bảng “Cấu trúc và tiêu chí đánh giá năng lực của HS” theo tiếp cận cấu trúc trong dạy học môn Sinh học ở trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng cấu trúc và tiêu chí đánh giá năng lực của học sinh trong dạy học sinh học theo tiếp cận cấu trúc VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 209-215 XÂY DỰNG CẤU TRÚC VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC THEO TIẾP CẬN CẤU TRÚC Nguyễn Văn Hồng, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Bùi Thị Minh Thu - Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên Ngày nhận bài: 09/4/2019; ngày chỉnh sửa: 16/5/2019; ngày duyệt đăng: 23/5/2019. Abstract: Developing the table of “structure and criteria to assess students competencies” is very important in teaching. This is the basis for teachers to have the right orientation in designing teaching and learning activities. In this article, we will share with colleagues about developing table of “Structure and criteria for assessing students competencies” according to the structural approach in teaching Biology in high school. Keywords: Criteria, competency, structure. 1. Mở đầu coi là hết sức quan trọng và để thực hiện được các loại hình Đánh giá là một trong sáu thành tố cơ bản cấu thành đánh giá như đã nêu, GV không chỉ dựa vào kết quả các nên quá trình dạy học và giữ vai trò hết sức quan trọng. bài kiểm tra hàng ngày, giữa kì hay cuối kì như trước kia Đổi mới từ dạy học tiếp cận nội dung kiến thức sang dạy mà phải sử dụng phối kết hợp những công cụ đánh giá học theo tiếp cận năng lực thì trong đánh giá, giáo viên khác nhau. Chẳng hạn như: các bài tập, các bài kiểm tra; (GV) phải đánh giá được năng lực của học sinh (HS). hồ sơ HS; sản phẩm học tập của HS; bảng hỏi, bảng Đây là vấn đề mà hầu hết các GV phổ thông đang còn kiểm… Tóm lại, đánh giá năng lực của HS trong học tập gặp nhiều khó khăn. môn học cần phải hết sức tỉ mỉ, liên tục và phức tạp. Điều Bài viết trình bày về xây dựng bảng “Cấu trúc và tiêu này đã gây ra không ít khó khăn cho nhiều GV dạy học chí đánh giá năng lực của HS” theo tiếp cận cấu trúc môn Sinh học nói riêng và các môn học khác nói chung, trong dạy học môn Sinh học ở trường phổ thông. bởi vì từ trước đến nay, họ đã quen kiểu đánh giá kiến thức 2. Nội dung nghiên cứu truyền thống. 2.1. Bản chất của đánh giá trong dạy học tiếp cận năng lực 2.2. Tiếp cận cấu trúc và đánh giá năng lực của học Giáo dục Việt Nam đã có cả khoảng thời gian rất dài sinh theo tiếp cận cấu trúc trong đánh giá tiếp cận nội dung. Cách đánh giá này chỉ - Tiếp cận cấu trúc: Theo quan điểm triết học, “hệ nhằm đến mục tiêu là HS thuộc bài và trả lời được tốt các thống” được hiểu là một tổ hợp các yếu tố “cấu trúc” liên câu hỏi thì được điểm cao và điểm là tiêu chí duy nhất để quan chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể. Theo cách đánh giá kết quả học tập của HS [1]. Khác với dạy học tiếp hiểu này, một năng lực nào đó được coi là một “hệ thống” cận nội dung, dạy học tiếp cận năng lực nhằm hướng tới chỉnh thể toàn vẹn chứa đựng trong nó các năng lực thành sự phát triển và quyền lợi của HS trong đánh giá. Muốn phần hay là các “cấu trúc” của nó. Các năng lực thành vậy, đánh giá phải thực hiện từ giai đoạn khởi đầu (đánh phần này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và có thể giá chẩn đoán) ngay từ đầu năm học -> đánh giá quá trình được xác định dựa vào quá trình thực hiện nó. Vì vậy, để (trong suốt quá trình học tập môn học) -> đánh giá tổng đánh giá một năng lực nào đó thì GV cần xác định các kết (trước khi kết thúc môn học). Mỗi loại đánh giá này có “cấu trúc” hay các năng lực thành phần của nó cùng các mục đích và ý nghĩa quan trọng riêng của nó: 1) Đánh giá tiêu chí và các mức độ đạt được của HS. chẩn đoán nhằm xác định trình độ, năng lực vốn có ban - Đánh giá năng lực của HS theo tiếp cận cấu trúc: đầu của HS để phân loại và làm cơ sở tổ chức dạy học phân Để hiểu khái niệm này, chúng ta hãy hình dung việc hóa, dạy học nhóm đạt hiệu quả cao; 2) Đánh giá quá trình nghiệm thu/đánh giá một công trình xây dựng. Khi đánh nhằm theo dõi sự phát triển của HS trong quá trình học tập giá công trình này, họ phải đánh giá nhiều mặt dựa trên môn học để có cơ sở kịp thời tư vấn, giúp đỡ họ ngày càng bản thiết kế kĩ thuật, đánh giá từ khuôn viên bên ngoài tiến bộ; 3) Đánh giá tổng kết được thực hiện trước khi kết đến từng chi tiết cấu trúc bên trong công trình để giúp bất thúc môn học nhằm đánh giá kết quả tổng hợp học tập môn kì người nào dù không phải là chuyên gia trong ngành học để làm cơ sở xếp hạng HS. Như vậy, cả ba loại hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng cấu trúc và tiêu chí đánh giá năng lực của học sinh trong dạy học sinh học theo tiếp cận cấu trúc VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 209-215 XÂY DỰNG CẤU TRÚC VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC THEO TIẾP CẬN CẤU TRÚC Nguyễn Văn Hồng, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Bùi Thị Minh Thu - Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên Ngày nhận bài: 09/4/2019; ngày chỉnh sửa: 16/5/2019; ngày duyệt đăng: 23/5/2019. Abstract: Developing the table of “structure and criteria to assess students competencies” is very important in teaching. This is the basis for teachers to have the right orientation in designing teaching and learning activities. In this article, we will share with colleagues about developing table of “Structure and criteria for assessing students competencies” according to the structural approach in teaching Biology in high school. Keywords: Criteria, competency, structure. 1. Mở đầu coi là hết sức quan trọng và để thực hiện được các loại hình Đánh giá là một trong sáu thành tố cơ bản cấu thành đánh giá như đã nêu, GV không chỉ dựa vào kết quả các nên quá trình dạy học và giữ vai trò hết sức quan trọng. bài kiểm tra hàng ngày, giữa kì hay cuối kì như trước kia Đổi mới từ dạy học tiếp cận nội dung kiến thức sang dạy mà phải sử dụng phối kết hợp những công cụ đánh giá học theo tiếp cận năng lực thì trong đánh giá, giáo viên khác nhau. Chẳng hạn như: các bài tập, các bài kiểm tra; (GV) phải đánh giá được năng lực của học sinh (HS). hồ sơ HS; sản phẩm học tập của HS; bảng hỏi, bảng Đây là vấn đề mà hầu hết các GV phổ thông đang còn kiểm… Tóm lại, đánh giá năng lực của HS trong học tập gặp nhiều khó khăn. môn học cần phải hết sức tỉ mỉ, liên tục và phức tạp. Điều Bài viết trình bày về xây dựng bảng “Cấu trúc và tiêu này đã gây ra không ít khó khăn cho nhiều GV dạy học chí đánh giá năng lực của HS” theo tiếp cận cấu trúc môn Sinh học nói riêng và các môn học khác nói chung, trong dạy học môn Sinh học ở trường phổ thông. bởi vì từ trước đến nay, họ đã quen kiểu đánh giá kiến thức 2. Nội dung nghiên cứu truyền thống. 2.1. Bản chất của đánh giá trong dạy học tiếp cận năng lực 2.2. Tiếp cận cấu trúc và đánh giá năng lực của học Giáo dục Việt Nam đã có cả khoảng thời gian rất dài sinh theo tiếp cận cấu trúc trong đánh giá tiếp cận nội dung. Cách đánh giá này chỉ - Tiếp cận cấu trúc: Theo quan điểm triết học, “hệ nhằm đến mục tiêu là HS thuộc bài và trả lời được tốt các thống” được hiểu là một tổ hợp các yếu tố “cấu trúc” liên câu hỏi thì được điểm cao và điểm là tiêu chí duy nhất để quan chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể. Theo cách đánh giá kết quả học tập của HS [1]. Khác với dạy học tiếp hiểu này, một năng lực nào đó được coi là một “hệ thống” cận nội dung, dạy học tiếp cận năng lực nhằm hướng tới chỉnh thể toàn vẹn chứa đựng trong nó các năng lực thành sự phát triển và quyền lợi của HS trong đánh giá. Muốn phần hay là các “cấu trúc” của nó. Các năng lực thành vậy, đánh giá phải thực hiện từ giai đoạn khởi đầu (đánh phần này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và có thể giá chẩn đoán) ngay từ đầu năm học -> đánh giá quá trình được xác định dựa vào quá trình thực hiện nó. Vì vậy, để (trong suốt quá trình học tập môn học) -> đánh giá tổng đánh giá một năng lực nào đó thì GV cần xác định các kết (trước khi kết thúc môn học). Mỗi loại đánh giá này có “cấu trúc” hay các năng lực thành phần của nó cùng các mục đích và ý nghĩa quan trọng riêng của nó: 1) Đánh giá tiêu chí và các mức độ đạt được của HS. chẩn đoán nhằm xác định trình độ, năng lực vốn có ban - Đánh giá năng lực của HS theo tiếp cận cấu trúc: đầu của HS để phân loại và làm cơ sở tổ chức dạy học phân Để hiểu khái niệm này, chúng ta hãy hình dung việc hóa, dạy học nhóm đạt hiệu quả cao; 2) Đánh giá quá trình nghiệm thu/đánh giá một công trình xây dựng. Khi đánh nhằm theo dõi sự phát triển của HS trong quá trình học tập giá công trình này, họ phải đánh giá nhiều mặt dựa trên môn học để có cơ sở kịp thời tư vấn, giúp đỡ họ ngày càng bản thiết kế kĩ thuật, đánh giá từ khuôn viên bên ngoài tiến bộ; 3) Đánh giá tổng kết được thực hiện trước khi kết đến từng chi tiết cấu trúc bên trong công trình để giúp bất thúc môn học nhằm đánh giá kết quả tổng hợp học tập môn kì người nào dù không phải là chuyên gia trong ngành học để làm cơ sở xếp hạng HS. Như vậy, cả ba loại hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Xây dựng cấu trúc Tiêu chí đánh giá năng lực của học sinh Dạy học sinh học Kiến thức sinh học THPTTài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 213 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 194 0 0 -
7 trang 172 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 171 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 142 0 0 -
7 trang 130 0 0
-
6 trang 99 0 0
-
6 trang 93 0 0