Xây dựng chỉ số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tại Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.67 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc đánh giá, giám sát tiến trình thực hiện các mục tiêu về giảm phát thải là cần thiết và quan trọng để kịp thời đưa ra các khuyến nghị, điều chỉnh phù hợp nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. Nghiên cứu thực hiện với mục đích đề xuất được khung bộ chỉ số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chỉ số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tại Việt Nam XÂY DỰNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢM NHẸ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thị Thu Hà(1), Vương Xuân Hòa(2), Trần Thị Bích Ngọc(3) (1) Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (3) Cục Biến đổi khí hậu Ngày nhận bài 10/7/2018; ngày chuyển phản biện 11/7/2018; ngày chấp nhận đăng 2/8/2018 Tóm tắt: Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu là văn bản ràng buộc về pháp lý cho tất cả quốc gia về biến đổi khí hậu. Giảm phát thải khí nhà kính (KNK) là trách nhiệm chung của toàn cầu. Sau năm 2020, tất cả các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu đều phải thực hiện các mục êu giảm phát thải KNK theo Đóng góp do quốc gia tự quyết (NDC). Trên thực tế, các nước đã và đang triển khai thực hiện các hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK theo điều kiện cụ thể của từng quốc gia. Các hoạt động tập trung chủ yếu vào ngành/lĩnh vực có lượng phát thải/hấp thụ KNK lớn như: Năng lượng, công nghiệp, giao thông, nông nghiệp, sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp, chất thải và cùng hướng tới mục êu phát triển bền vững theo hướng các-bon thấp. Với Việt Nam nói riêng và các nước đang phát triển nói chung, giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn đầu thực hiện các cam kết về giảm phát thải KNK sẽ gặp những khó khăn và thách thức nhất định. Việc đánh giá, giám sát ến trình thực hiện các mục êu về giảm phát thải là cần thiết và quan trọng để kịp thời đưa ra các khuyến nghị, điều chỉnh phù hợp nhằm đạt được các mục êu đã đề ra. Nghiên cứu thực hiện với mục đích đề xuất được khung bộ chỉ số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK cho Việt Nam. Từ khóa: Đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK. 1. Đặt vấn đề về pháp lý cho tất cả các quốc gia về biến đổi khí Theo số liệu công bố của Tổ chức Khí tượng hậu. Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính là trách thế giới, thời gian gần đây mật độ CO2 trung bình nhiệm chung của toàn cầu. toàn cầu luôn vượt ngưỡng giới hạn an toàn(1). Trong giai đoạn 2008-2020, các quốc gia Đó là nguyên nhân của biến đổi khí hậu hiện phát triển và các nước có nền kinh tế chuyển nay. Báo cáo năm 2014 của Ủy ban liên chính đổi đã thực hiện các cam kết về giảm nhẹ phát phủ về biến đổi khí hậu (IPCC, 2014) chỉ ra rằng, thải KNK theo Nghị định thư Kyoto. Trong khi đó, để nhiệt độ vào cuối thế kỷ tăng ở mức dưới các nước đang phát triển thực hiện giảm nhẹ phát thải theo hình thức tự nguyện. Gần đây, 2oC, tổng lượng phát thải phải được giới hạn ở các nước đang phát triển thực hiện 7dưới hình mức dưới 1000 GtC. Đứng trước thực trạng đó, thức các hành động giảm nhẹ phát thải KNK phù sau hơn 20 năm đàm phán, kể từ khi Công ước hợp với điều kiện quốc gia (NAMA). Sau năm khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu 2020, theo quy định tại Thỏa thuận Paris, tất cả được thông qua vào năm 1992, ngày 12 tháng các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp 12 năm 2015, lần đầu ên tại Paris, 200 quốc Quốc về biến đổi khí hậu đều phải thực hiện các gia đã đồng thuận thông qua Thỏa thuận Paris. mục êu giảm nhẹ phát thải theo Đóng góp do Đây là Thỏa thuận mang nh lịch sử, ràng buộc (1) Mật độ CO2 các năm 2015, 2016, 2017 lần lượt là Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà 400; 403,3 và 405 ppm, giới hạn an toàn của chỉ số này Email: n ha2204@gmail.com là 350,00 ppm TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 17 Số 7 - Tháng 9/2018 quốc gia tự quyết định (NDC). Nghiên cứu đã ến hành thu thập và nghiên Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu cứu các tài liệu trong nước và quốc tế về cơ sở (IPCC) đã đưa ra định nghĩa về hoạt động giảm lý luận, kinh nghiệm quốc tế liên quan đến các nhẹ biến đổi khí hậu (Mi ga on of climate nội dung: Xây dựng chỉ số, công cụ và phương change), đó là hoạt động của con người để giảm pháp đánh giá hoạt đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chỉ số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tại Việt Nam XÂY DỰNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢM NHẸ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thị Thu Hà(1), Vương Xuân Hòa(2), Trần Thị Bích Ngọc(3) (1) Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (3) Cục Biến đổi khí hậu Ngày nhận bài 10/7/2018; ngày chuyển phản biện 11/7/2018; ngày chấp nhận đăng 2/8/2018 Tóm tắt: Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu là văn bản ràng buộc về pháp lý cho tất cả quốc gia về biến đổi khí hậu. Giảm phát thải khí nhà kính (KNK) là trách nhiệm chung của toàn cầu. Sau năm 2020, tất cả các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu đều phải thực hiện các mục êu giảm phát thải KNK theo Đóng góp do quốc gia tự quyết (NDC). Trên thực tế, các nước đã và đang triển khai thực hiện các hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK theo điều kiện cụ thể của từng quốc gia. Các hoạt động tập trung chủ yếu vào ngành/lĩnh vực có lượng phát thải/hấp thụ KNK lớn như: Năng lượng, công nghiệp, giao thông, nông nghiệp, sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp, chất thải và cùng hướng tới mục êu phát triển bền vững theo hướng các-bon thấp. Với Việt Nam nói riêng và các nước đang phát triển nói chung, giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn đầu thực hiện các cam kết về giảm phát thải KNK sẽ gặp những khó khăn và thách thức nhất định. Việc đánh giá, giám sát ến trình thực hiện các mục êu về giảm phát thải là cần thiết và quan trọng để kịp thời đưa ra các khuyến nghị, điều chỉnh phù hợp nhằm đạt được các mục êu đã đề ra. Nghiên cứu thực hiện với mục đích đề xuất được khung bộ chỉ số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK cho Việt Nam. Từ khóa: Đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK. 1. Đặt vấn đề về pháp lý cho tất cả các quốc gia về biến đổi khí Theo số liệu công bố của Tổ chức Khí tượng hậu. Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính là trách thế giới, thời gian gần đây mật độ CO2 trung bình nhiệm chung của toàn cầu. toàn cầu luôn vượt ngưỡng giới hạn an toàn(1). Trong giai đoạn 2008-2020, các quốc gia Đó là nguyên nhân của biến đổi khí hậu hiện phát triển và các nước có nền kinh tế chuyển nay. Báo cáo năm 2014 của Ủy ban liên chính đổi đã thực hiện các cam kết về giảm nhẹ phát phủ về biến đổi khí hậu (IPCC, 2014) chỉ ra rằng, thải KNK theo Nghị định thư Kyoto. Trong khi đó, để nhiệt độ vào cuối thế kỷ tăng ở mức dưới các nước đang phát triển thực hiện giảm nhẹ phát thải theo hình thức tự nguyện. Gần đây, 2oC, tổng lượng phát thải phải được giới hạn ở các nước đang phát triển thực hiện 7dưới hình mức dưới 1000 GtC. Đứng trước thực trạng đó, thức các hành động giảm nhẹ phát thải KNK phù sau hơn 20 năm đàm phán, kể từ khi Công ước hợp với điều kiện quốc gia (NAMA). Sau năm khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu 2020, theo quy định tại Thỏa thuận Paris, tất cả được thông qua vào năm 1992, ngày 12 tháng các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp 12 năm 2015, lần đầu ên tại Paris, 200 quốc Quốc về biến đổi khí hậu đều phải thực hiện các gia đã đồng thuận thông qua Thỏa thuận Paris. mục êu giảm nhẹ phát thải theo Đóng góp do Đây là Thỏa thuận mang nh lịch sử, ràng buộc (1) Mật độ CO2 các năm 2015, 2016, 2017 lần lượt là Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà 400; 403,3 và 405 ppm, giới hạn an toàn của chỉ số này Email: n ha2204@gmail.com là 350,00 ppm TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 17 Số 7 - Tháng 9/2018 quốc gia tự quyết định (NDC). Nghiên cứu đã ến hành thu thập và nghiên Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu cứu các tài liệu trong nước và quốc tế về cơ sở (IPCC) đã đưa ra định nghĩa về hoạt động giảm lý luận, kinh nghiệm quốc tế liên quan đến các nhẹ biến đổi khí hậu (Mi ga on of climate nội dung: Xây dựng chỉ số, công cụ và phương change), đó là hoạt động của con người để giảm pháp đánh giá hoạt đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK Giảm phát thải khí nhà kính Dự án thủy điện Srêpôk 4 Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo Biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 177 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0