Danh mục

Xây dựng chủ đề tích hợp 'em tập pha chế dung dịch' trong dạy học môn Toán về phương trình và hệ phương trình cho học sinh lớp 9

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.30 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đưa ra quy trình xây dựng chủ đề tích hợp, các nhiệm vụ khi xây dựng một chủ đề tích hợp và vận dụng vào xây dựng chủ đề “Em tập pha chế dung dịch” trong dạy học môn Toán về phương trình và hệ phương trình cho học sinh lớp 9.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chủ đề tích hợp “em tập pha chế dung dịch” trong dạy học môn Toán về phương trình và hệ phương trình cho học sinh lớp 9VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 188-193 XÂY DỰNG CHỦ ĐỂ TÍCH HỢP “EM TẬP PHA CHẾ DUNG DỊCH” TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH LỚP 9 Phạm Thị Ngọc Lan - Trường Trung học cơ sở Giang Sơn, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Trần Việt Cường, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Ngày nhận bài: 02/04/2019; ngày sửa chữa: 15/04/2019; ngày duyệt đăng: 25/04/2019. Abstract: Integrated teaching is the process of teaching, in which there is a combination and integration of many contents, knowledge and skills in different fields and subjects to help students form necessary competencies. The article provides an process of building integrated topic, tasks when building an integrated topic; apply to develop the theme “I practice mixing solutions” in teaching mathematics about equations and systems of equations for grade 9th students. Keywords: Integrated teaching, students, equations, system of equations.1. Mở đầu - Bước 2: Xác định các vấn đề (câu hỏi) cần giải Trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, quyết trong chủ đề. Đây là bước định hướng các nội dungdạy học tích hợp (DHTH) được coi là một xu hướng phù cần được đưa vào chủ đề. Các vấn đề thường là cáchợp, cần được nghiên cứu và áp dụng đại trà. Bởi khi câu hỏi mà HS có thể trả lời được thông qua quá trìnhtriển khai DHTH sẽ giúp giáo viên (GV) tiết kiệm được học tập.thời gian, hạn chế việc dạy học một nội dung nhiều lần - Bước 3: Xác định các kiến thức cần thiết để giảivà dạy học theo định hướng phát triển năng lực người quyết vấn đề. Dựa trên ý tưởng chung và vấn đề đặt ra,học; giúp học sinh (HS) biết sử dụng các kiến thức, kĩ GV sẽ xác định được những kiến thức cần đưa vào chủnăng của nhiều môn học trong quá trình tìm tòi nghiên đề. Các kiến thức này có thể thuộc một môn học hoặccứu để giải quyết vấn đề. Như vậy, có thể thấy DHTH là nhiều môn học khác nhau. Nội dung chủ đề đưa ra cầnmột định hướng dạy học mang lại hiệu quả cao, đáp ứng dựa trên mục tiêu và có tính gắn kết với nhau.yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. - Bước 4: Xây dựng mục tiêu dạy học của chủ đề. Để Vấn đề DHTH cho HS đã được nhiều tác giả trong xác định mục tiêu dạy học, cần rà soát những kiến thứcvà ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Ở nước ta, đã có cần dạy, các kĩ năng cần rèn luyện cho HS. Đồng thời,nhiều công trình nghiên cứu về lí luận và thực tiễn DHTH căn cứ vào cấu trúc năng lực chung và năng lực chuyênnhư: Nguyễn Kim Hồng [1], Đỗ Hương Trà [2], Nguyễn biệt của các môn học để xác định những năng lực của HS có thể được hình thành và phát triển thông qua chủ đề.Thế Sơn [3], Trần Vui [4], Nguyễn Hữu Châu [5], HàThị Lan Hương và Đặng Thị Oanh [6],... Tuy nhiên, chưa - Bước 5: Xây dựng nội dung các hoạt động dạy họccó nhiều những nghiên cứu cụ thể về DHTH trong dạy của chủ đề. Ở bước này cần làm rõ: chủ đề có những hoạthọc Toán về phương trình và hệ phương trình cho HS động dạy học nào, từng hoạt động thực hiện vai trò gì đểtrung học cơ sở. Bài viết đề cập việc xây dựng chủ đề tích đạt được mục tiêu bài học?hợp “Em tập pha chế dung dịch” trong dạy học môn Toán - Bước 6: Lập kế hoạch dạy học chủ đề. Xây dựngvề phương trình và hệ phương trình cho HS lớp 9 ở kịch bản tổ chức dạy học chủ đề: thực hiện hoạt động nhưtrường trung học cơ sở. thế nào; ai, làm gì, thời gian bao lâu, ở đâu?,... Có thể hiểu đây chính là quá trình xây dựng giáo án dạy học chủ2. Nội dung nghiên cứu đề tích hợp đã xây dựng. Việc phối hợp giữa các GV bộ2.1. Xây dựng bài học/chủ đề tích hợp môn (nếu có) cũng cần được xây dụng một cách chi tiết. Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp gồm các bước - Bước 7: Tổ chức dạy học và đánh giá. Sau khi tổsau [2]: chức dạy học chủ đề, GV cần đánh giá các mặt như: tính - Bước 1: Lựa chọn chủ đề. Các chủ đề tích hợp phù hợp giữa thời lượng thực tế với dự kiến; mức độ đạtthường được đưa ra hoặc gợi ý trong chương trình. Tuy được mục ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: