Xây dựng chương trình khoa học và công nghệ thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2025, tầm nhìn 2050
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.89 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tóm lược cơ sở khoa học xây dựng chương trình KHCN thích ứng với BĐKH, đưa ra 6 tiêu chí chính, từ đó lựa chọn và xếp hạng các dự án cần triển khai thuộc chương trình KHCN thích ứng với BĐKH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 - 2020 và 2020 - 2025, tầm nhìn 2050. Trong đó, 34 dự án nghiên cứu được đề xuất, tập trung vào các lĩnh vực chính chịu tác động của BĐKH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chương trình khoa học và công nghệ thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2025, tầm nhìn 2050 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ Xây dựng chương trÌnh khoa học và công nghệ thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh đồng nai đến năm 2025, tầm nhÌn 2050 Nguyễn Thị Thanh Phượng1, Nguyễn Văn Phước1 Trương Văn Trai2 TÓM TẮT Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng, đã và đang là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại. Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, việc xây dựng chương trình khoa học và công nghệ (KHCN) thích ứng với BĐKH là mục tiêu trọng tâm, ưu tiên hàng đầu cho giai đoạn 2015 - 2020. Trong đó, các lĩnh vực có khả năng chịu nhiều thiệt hại nhất do BĐKH là nông nghiệp, công nghiệp, năng lượng, tài nguyên, giao thông... được phân tích và đánh giá khá chi tiết. Bài báo trình bày tóm lược cơ sở khoa học xây dựng chương trình KHCN thích ứng với BĐKH, đưa ra 6 tiêu chí chính, từ đó lựa chọn và xếp hạng các dự án cần triển khai thuộc chương trình KHCN thích ứng với BĐKH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 - 2020 và 2020 - 2025, tầm nhìn 2050. Trong đó, 34 dự án nghiên cứu được đề xuất, tập trung vào các lĩnh vực chính chịu tác động của BĐKH. Từ khóa: Chương trình KHCN, ứng phó, BĐKH. 1. Giới thiệu chung Đến COP 21 tại Pari, có 155 quốc gia, chiếm BĐKH đã và đang tác động trực tiếp đến đời 87% lượng phát thải của toàn thế giới, đã công bố sống kinh tế - xã hội và môi trường toàn cầu. Tác sẽ đóng góp vào việc giảm phát thải. Thỏa thuận động của biến đổi khí hậu là thiên tai, bão lũ và quan trọng nhất COP21 là thỏa ước quốc tế về kèm theo đó là nghèo đói và bệnh tật. Giai đoạn khí hậu, nhằm giới hạn nhiệt độ trái đất nóng lên từ 2011 - 2015, mức nhiệt độ toàn cầu tăng 0.570C không quá 20C. đã phá vỡ kỷ lục và vượt trên mức trung bình giai Các nước đóng góp phương án phát triển đoạn 1961 -1990. Ở Bắc bán cầu, nồng độ CO2 kinh tế một cách bền vững, giảm chi phí đầu tư, trung bình trong không khí vượt qua ngưỡng an hạn chế rủi ro từ chất thải. Một số quốc gia lên toàn 400 ppm. kế hoạch tiết kiệm năng lượng và quản lý rừng Trước thực trạng BĐKH diễn ra ngày càng bền vững , một số khác tuyên bố đạt tỷ lệ sử dụng rõ rệt, nhiều giải pháp chiến lược thích ứng với năng lượng tái tạo lên đến 100% trong vòng 15 BĐKH đã được triển khai trên toàn cầu. Giữa năm năm tới. 1997 và 2009, trước khi Hội nghị Copenhagen, Tại Đồng Nai, mặc dù không bị ảnh hưởng các nước công nghiệp phát triển cam kết giảm nặng của BĐKH, song từ năm 2008, Đồng Nai đã một nửa lượng khí thải nhà kính do các quốc triển khai thực hiện một số nhiệm vụ lồng ghép gia này tạo ra. Sau Hội nghị Copenhagen, một số về biến đổi khí hậu thông qua quyết định 3363/ nước đang phát triển, đặc biệt các quốc gia mới QĐ-UBND và Văn bản số 1780/UBND-CNN nổi (Trung Quốc, Nam Phi, Braxin…) tham gia về việc triển khai kế hoạch hành động, ứng phó cam kết Cancun có giá trị đến năm 2020. với BĐKH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1 Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐHQG - TP. HCM 2 Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai Chuyên đề số I, tháng 3 năm 2016 49 2012 -2015 cho các ngành, các lĩnh vực khác Tại Đức, việc xây dựng những căn nhà năng nhau. Ngoài ra, tỉnh còn triển khai chương trình lượng mặt trời được áp dụng phổ biến với mục KHCN về biến đổi khí hậu nhằm đẩy mạnh các tiêu giảm khí thải nhà kính, tạo năng lượng sạch. nghiên cứu về những hiện tượng, bản chất khoa Nông dân ở Mêhicô sử dụng công nghệ tưới học những điều chưa biết rõ về BĐKH, tác động tiêu tiết kiệm nước trong sản xuất rau sạch. của BĐKH đến kinh tế, xã hội. Qua đó đề xuất Trong khi đó, tại Bangladesh, Cơ quan phát triển các dự án, chương trình KHCN giảm nhẹ phát quốc tế Hoa Kỳ hỗ trợ phát triển hệ thống thông thải khí nhà kính, thích ứng với BĐKH trong tin cộng đồng nhằm cảnh báo sớm rủi ro do ngập phạm vi tỉnh Đồng Nai. lụt. 2. Cơ sở đề xuất các chương trình KHCN Tại Singapo, quy hoạch trồng cây xanh được ứng phó với BĐKH xem là giải pháp hữu hiệu giúp thành phố chống Tại nhiều quốc gia trên thế giới, các giải chọi với nhiệt độ cao. Inđônêxi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chương trình khoa học và công nghệ thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2025, tầm nhìn 2050 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ Xây dựng chương trÌnh khoa học và công nghệ thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh đồng nai đến năm 2025, tầm nhÌn 2050 Nguyễn Thị Thanh Phượng1, Nguyễn Văn Phước1 Trương Văn Trai2 TÓM TẮT Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng, đã và đang là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại. Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, việc xây dựng chương trình khoa học và công nghệ (KHCN) thích ứng với BĐKH là mục tiêu trọng tâm, ưu tiên hàng đầu cho giai đoạn 2015 - 2020. Trong đó, các lĩnh vực có khả năng chịu nhiều thiệt hại nhất do BĐKH là nông nghiệp, công nghiệp, năng lượng, tài nguyên, giao thông... được phân tích và đánh giá khá chi tiết. Bài báo trình bày tóm lược cơ sở khoa học xây dựng chương trình KHCN thích ứng với BĐKH, đưa ra 6 tiêu chí chính, từ đó lựa chọn và xếp hạng các dự án cần triển khai thuộc chương trình KHCN thích ứng với BĐKH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 - 2020 và 2020 - 2025, tầm nhìn 2050. Trong đó, 34 dự án nghiên cứu được đề xuất, tập trung vào các lĩnh vực chính chịu tác động của BĐKH. Từ khóa: Chương trình KHCN, ứng phó, BĐKH. 1. Giới thiệu chung Đến COP 21 tại Pari, có 155 quốc gia, chiếm BĐKH đã và đang tác động trực tiếp đến đời 87% lượng phát thải của toàn thế giới, đã công bố sống kinh tế - xã hội và môi trường toàn cầu. Tác sẽ đóng góp vào việc giảm phát thải. Thỏa thuận động của biến đổi khí hậu là thiên tai, bão lũ và quan trọng nhất COP21 là thỏa ước quốc tế về kèm theo đó là nghèo đói và bệnh tật. Giai đoạn khí hậu, nhằm giới hạn nhiệt độ trái đất nóng lên từ 2011 - 2015, mức nhiệt độ toàn cầu tăng 0.570C không quá 20C. đã phá vỡ kỷ lục và vượt trên mức trung bình giai Các nước đóng góp phương án phát triển đoạn 1961 -1990. Ở Bắc bán cầu, nồng độ CO2 kinh tế một cách bền vững, giảm chi phí đầu tư, trung bình trong không khí vượt qua ngưỡng an hạn chế rủi ro từ chất thải. Một số quốc gia lên toàn 400 ppm. kế hoạch tiết kiệm năng lượng và quản lý rừng Trước thực trạng BĐKH diễn ra ngày càng bền vững , một số khác tuyên bố đạt tỷ lệ sử dụng rõ rệt, nhiều giải pháp chiến lược thích ứng với năng lượng tái tạo lên đến 100% trong vòng 15 BĐKH đã được triển khai trên toàn cầu. Giữa năm năm tới. 1997 và 2009, trước khi Hội nghị Copenhagen, Tại Đồng Nai, mặc dù không bị ảnh hưởng các nước công nghiệp phát triển cam kết giảm nặng của BĐKH, song từ năm 2008, Đồng Nai đã một nửa lượng khí thải nhà kính do các quốc triển khai thực hiện một số nhiệm vụ lồng ghép gia này tạo ra. Sau Hội nghị Copenhagen, một số về biến đổi khí hậu thông qua quyết định 3363/ nước đang phát triển, đặc biệt các quốc gia mới QĐ-UBND và Văn bản số 1780/UBND-CNN nổi (Trung Quốc, Nam Phi, Braxin…) tham gia về việc triển khai kế hoạch hành động, ứng phó cam kết Cancun có giá trị đến năm 2020. với BĐKH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1 Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐHQG - TP. HCM 2 Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai Chuyên đề số I, tháng 3 năm 2016 49 2012 -2015 cho các ngành, các lĩnh vực khác Tại Đức, việc xây dựng những căn nhà năng nhau. Ngoài ra, tỉnh còn triển khai chương trình lượng mặt trời được áp dụng phổ biến với mục KHCN về biến đổi khí hậu nhằm đẩy mạnh các tiêu giảm khí thải nhà kính, tạo năng lượng sạch. nghiên cứu về những hiện tượng, bản chất khoa Nông dân ở Mêhicô sử dụng công nghệ tưới học những điều chưa biết rõ về BĐKH, tác động tiêu tiết kiệm nước trong sản xuất rau sạch. của BĐKH đến kinh tế, xã hội. Qua đó đề xuất Trong khi đó, tại Bangladesh, Cơ quan phát triển các dự án, chương trình KHCN giảm nhẹ phát quốc tế Hoa Kỳ hỗ trợ phát triển hệ thống thông thải khí nhà kính, thích ứng với BĐKH trong tin cộng đồng nhằm cảnh báo sớm rủi ro do ngập phạm vi tỉnh Đồng Nai. lụt. 2. Cơ sở đề xuất các chương trình KHCN Tại Singapo, quy hoạch trồng cây xanh được ứng phó với BĐKH xem là giải pháp hữu hiệu giúp thành phố chống Tại nhiều quốc gia trên thế giới, các giải chọi với nhiệt độ cao. Inđônêxi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Chương trình KHCN Biến đổi khí hậu Rủi ro do ngập lụtGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 176 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0