Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá trong môn tiếng Anh đối với giáo viên tiểu học ở tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thông
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.94 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất xây dựng chuyên đề bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá trong môn Tiếng Anh dành cho giáo viên Tiếng Anh tiểu học tỉnh Nam Định nhằm cung cấp cho học viên những kĩ thuật giảng dạy và kiểm tra, đánh giá trong môn Tiếng Anh, nâng cao năng lực giảng dạy cho đội ngũ giáo viên Tiếng Anh cấp tiểu học, giúp họ có đủ năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá trong môn tiếng Anh đối với giáo viên tiểu học ở tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thôngVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 255-259 XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG MÔN TIẾNG ANH ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CỦA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Hoàng Giang - Phạm Thị Huế Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Ngày nhận bài: 03/5/2019; ngày chỉnh sửa: 18/5/2019; ngày duyệt đăng: 24/5/2019. Abstract: The fundamental innovation of new general education curriculum in comparison with the current general education curriculum is posing a pressing problem of fostering teachers, including primary school teachers of English which enable them to well implement the education curriculum in English as well as the general education curriculum. The article proposes to develop a a theme to foster the teaching and assessing methods of English for primary teachers in Nam Dinh province which is aimed to provide teachers with the techniques of teaching and testing, assessing English, to improve the teaching competence for primary school English teachers, improve teaching competency for primary school English teachers, helping them to have professional competency to meet the renovation requirements of general education. Keywords: Fostering, primary school teachers of English, primary school English, teaching method, testing, assessment.1. Mở đầu và giữa các môn học, trong từng cấp học và giữa các cấp Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/1/2013 học, phát huy vai trò tự chủ của nhà trường và tính tíchcủa Ban Chấp hành Trung ương về đổi mới căn bản, toàn cực, sáng tạo của giáo viên (GV) trong quá trình thựcdiện GD-ĐT, Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày hiện nhiệm vụ giáo dục [1].28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách Những phân tích trên đây thể hiện sự đổi mới căn bảngiáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông và Quyết định số của CTGDPT mới so với CTGDPT hiện hành và đặt ra404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ vấn đề bức thiết về bồi dưỡng đội ngũ GV, trong đó cóvề việc phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, SGK giáo đội ngũ GV môn Tiếng Anh cấp tiểu học, để có thể thựcdục phổ thông, ngành GD-ĐT mà cơ quan chủ trì là Bộ hiện tốt Chương trình môn Tiếng Anh cũng nhưGD-ĐT đã tiến hành xây dựng và ban hành Chương trình CTGDPT.giáo dục phổ thông (CTGDPT) tổng thể vào năm 2018 Bài viết phân tích, đề xuất số vấn đề về xây dựng[1]. Cùng với Chương trình môn, CTGDPT tổng thể dự chuyên đề bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy và kiểmkiến theo lộ trình sẽ được đưa vào sử dụng theo hình thức tra, đánh giá (KT, ĐG) môn Tiếng Anh dành cho GV tiểu“cuốn chiếu” từ năm học 2020-2021. học tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục So với CTGDPT hiện hành, CTGDPT mới đã có phổ thông hiện nay.những thay đổi căn bản và toàn diện. Chương trình được 2. Nội dung nghiên cứuxây dựng theo hướng tiếp cận năng lực, xác định rõ hệthống phẩm chất và năng lực cần đạt ở từng cấp học. 2.1. Căn cứ để xây dựng chuyên đề bồi dưỡng vềQuan điểm tích hợp và phân hoá cũng được quán triệt phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá trongđầy đủ, giảm bớt kiến thức hàn lâm, chú trọng kĩ năng môn Tiếng Anh cho giáo viên tiểu học(KN) thực hành, KN vận dụng kiến thức. Hình thức tổ Chương trình môn Tiếng Anh quy định đây là mônchức giáo dục coi trọng cả việc dạy học trên lớp và tổ học bắt buộc từ lớp 3-12. Chương trình được xây dựngchức hoạt động xã hội, hoạt động trải nghiệm. Phương theo quan điểm giao tiếp, lấy giao tiếp làm mục tiêu củapháp giáo dục và đánh giá chất lượng giáo dục hướng tới quá trình dạy học, chú trọng hình thành và phát triển KNviệc phát huy tính chủ động, ý thức tự học, xây dựng cách giao tiếp thông qua nghe, nói, đọc, viết. Chương trìnhhọc và khả năng sáng tạo của học sinh (HS). Chương đảm bảo lấy hoạt động học của HS làm trung tâm củatrình cũng xác định rõ mục tiêu và yêu cầu của hai giai quá trình dạy học. Năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh củađoạn (giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng nghề HS được phát triển thông qua hoạt động học tập tích cực,nghiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá trong môn tiếng Anh đối với giáo viên tiểu học ở tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thôngVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 255-259 XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG MÔN TIẾNG ANH ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CỦA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Hoàng Giang - Phạm Thị Huế Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Ngày nhận bài: 03/5/2019; ngày chỉnh sửa: 18/5/2019; ngày duyệt đăng: 24/5/2019. Abstract: The fundamental innovation of new general education curriculum in comparison with the current general education curriculum is posing a pressing problem of fostering teachers, including primary school teachers of English which enable them to well implement the education curriculum in English as well as the general education curriculum. The article proposes to develop a a theme to foster the teaching and assessing methods of English for primary teachers in Nam Dinh province which is aimed to provide teachers with the techniques of teaching and testing, assessing English, to improve the teaching competence for primary school English teachers, improve teaching competency for primary school English teachers, helping them to have professional competency to meet the renovation requirements of general education. Keywords: Fostering, primary school teachers of English, primary school English, teaching method, testing, assessment.1. Mở đầu và giữa các môn học, trong từng cấp học và giữa các cấp Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/1/2013 học, phát huy vai trò tự chủ của nhà trường và tính tíchcủa Ban Chấp hành Trung ương về đổi mới căn bản, toàn cực, sáng tạo của giáo viên (GV) trong quá trình thựcdiện GD-ĐT, Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày hiện nhiệm vụ giáo dục [1].28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách Những phân tích trên đây thể hiện sự đổi mới căn bảngiáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông và Quyết định số của CTGDPT mới so với CTGDPT hiện hành và đặt ra404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ vấn đề bức thiết về bồi dưỡng đội ngũ GV, trong đó cóvề việc phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, SGK giáo đội ngũ GV môn Tiếng Anh cấp tiểu học, để có thể thựcdục phổ thông, ngành GD-ĐT mà cơ quan chủ trì là Bộ hiện tốt Chương trình môn Tiếng Anh cũng nhưGD-ĐT đã tiến hành xây dựng và ban hành Chương trình CTGDPT.giáo dục phổ thông (CTGDPT) tổng thể vào năm 2018 Bài viết phân tích, đề xuất số vấn đề về xây dựng[1]. Cùng với Chương trình môn, CTGDPT tổng thể dự chuyên đề bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy và kiểmkiến theo lộ trình sẽ được đưa vào sử dụng theo hình thức tra, đánh giá (KT, ĐG) môn Tiếng Anh dành cho GV tiểu“cuốn chiếu” từ năm học 2020-2021. học tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục So với CTGDPT hiện hành, CTGDPT mới đã có phổ thông hiện nay.những thay đổi căn bản và toàn diện. Chương trình được 2. Nội dung nghiên cứuxây dựng theo hướng tiếp cận năng lực, xác định rõ hệthống phẩm chất và năng lực cần đạt ở từng cấp học. 2.1. Căn cứ để xây dựng chuyên đề bồi dưỡng vềQuan điểm tích hợp và phân hoá cũng được quán triệt phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá trongđầy đủ, giảm bớt kiến thức hàn lâm, chú trọng kĩ năng môn Tiếng Anh cho giáo viên tiểu học(KN) thực hành, KN vận dụng kiến thức. Hình thức tổ Chương trình môn Tiếng Anh quy định đây là mônchức giáo dục coi trọng cả việc dạy học trên lớp và tổ học bắt buộc từ lớp 3-12. Chương trình được xây dựngchức hoạt động xã hội, hoạt động trải nghiệm. Phương theo quan điểm giao tiếp, lấy giao tiếp làm mục tiêu củapháp giáo dục và đánh giá chất lượng giáo dục hướng tới quá trình dạy học, chú trọng hình thành và phát triển KNviệc phát huy tính chủ động, ý thức tự học, xây dựng cách giao tiếp thông qua nghe, nói, đọc, viết. Chương trìnhhọc và khả năng sáng tạo của học sinh (HS). Chương đảm bảo lấy hoạt động học của HS làm trung tâm củatrình cũng xác định rõ mục tiêu và yêu cầu của hai giai quá trình dạy học. Năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh củađoạn (giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng nghề HS được phát triển thông qua hoạt động học tập tích cực,nghiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Giáo viên tiếng Anh tiểu học Tiếng Anh tiểu học Phương pháp giảng dạy Nâng cao năng lực giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 276 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 230 4 0 -
5 trang 210 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 191 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 157 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 153 0 0 -
7 trang 127 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 123 0 0