Xây dựng cơ sở dữ liệu hạ tầng kỹ thuật ven biển phục vụ lập danh mục các công trình chịu tác động của biến đổi khí hậu tỉnh Khánh Hòa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.91 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biến đổi khí hậu đang có ảnh hưởng không nhỏ đến hầu hết các ngành, lĩnh vực ven biển. Để đánh giá được tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến các công trình hạ tầng ven biển cần có một số lượng lớn thông tin thống nhất. Bài báo này trình bày các kết quả về việc xây dựng thành công bộ cơ sở dữ liệu về các công trình hạ tầng cơ sở của tất cả các ngành, lĩnh vực và địa phương ven biển tỉnh Khánh Hòa dựa trên các công cụ GIS với đầy đủ các thuộc tính của các công trình. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng cơ sở dữ liệu hạ tầng kỹ thuật ven biển phục vụ lập danh mục các công trình chịu tác động của biến đổi khí hậu tỉnh Khánh Hòa XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU HẠ TẦNG KỸ THUẬT VEN BIỂN PHỤC VỤ LẬP DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỈNH KHÁNH HÒA Hoàng Thái Bình1, Đặng Đình Khá2,3, Đặng Đình Đức3, Trịnh Xuân Quảng4, Lê Ngọc Quyền5 Tóm tắt: Biến đổi khí hậu đang có ảnh hưởng không nhỏ đến hầu hết các ngành, lĩnh vực ven biển. Để đánh giá được tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng (BĐKH và NBD) đến các công trình hạ tầng ven biển cần có một số lượng lớn thông tin thống nhất. Bài báo này trình bày các kết quả về việc xây dựng thành công bộ cơ sở dữ liệu (CSDL) về các công trình hạ tầng cơ sở của tất cả các ngành, lĩnh vực và địa phương ven biển tỉnh Khánh Hòa dựa trên các công cụ GIS với đầy đủ các thuộc tính của các công trình. Bộ CSDL sẽ được sử dụng trực tiếp trong việc kết hợp với các thông tin về yếu tố tác động của BĐKH và NBD phục vụ lập danh mục các công trình chịu tác động của BĐKH và NBD đồng thời có thể sử dụng phục vụ công tác quản lý nhà nước tại các Sở ban ngành của địa phương. 1. Giới thiệu1 đối tượng trực tiếp chịu ảnh hưởng của biến đổi Biến đổi khí hậu đang có ảnh hưởng tiêu cực khí hậu và nước biển dâng trong tương lai [2,6]. đến các mặt đời sống ven biển như làm xói lở Theo Sổ tay Hướng dẫn đánh giá tác động của bờ biển, thu hẹp diện tích, ảnh hưởng tới các biến đổi khí hậu [7] do Viện Khoa học Khí ngành nông nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, xây tượng thủy văn ban hành thì để đánh giá sự ảnh dựng, giao thông, các khu công nghiệp, công hưởng của BĐKH và NBD đối với từng ngành, trình thủy lợi,… [2,6]. Khánh Hòa là một trong lĩnh vực, địa phương cụ thể đều có những cách những tỉnh có điều kiện địa lý tự nhiên, tài tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung đánh nguyên môi trường, biển – đảo,…rất đa dạng và giá sự ảnh hưởng của BĐKH và NBD tới các phong phú tạo thuận lợi cho nền kinh tế biển công trình sẽ được thực hiện qua việc xác định phát triển nhanh và khá bền vững tiêu biểu như các đối tượng chịu tác động tiềm năng, mức độ du lịch và nghỉ dưỡng, kinh tế hàng hải, nuôi bị tác động và khả năng thích nghi, chống chịu trồng, đánh bắt và chế biến thủy hải sản, sản của đối tượng đối với các tác động theocác kịch xuất muối, khai thác vật liệu xây dựng… Phục bản khác nhau [6,7]. Do vậy, bên cạnh các vụ cho các hoạt động nói trên, khu vực ven biển thông tin về yếu tố tác động của BĐKH và NBD của Khánh Hòa có hạ tầng kỹ thuật tương đối (nhiệt độ, lượng mưa, ngập lụt, nước biển phát triển và đa dạng với nhiều loại hình công dâng,…) còn cần khối lượng thông tin lớn và trình quan trọng như cảng biển, khu du lịch nghỉ chi tiết về bản thân các công trình như: vị trí dưỡng, cụm công nghiệp, công trình giao thông, công trình, quy mô xây dựng, kích thước công khu đô thị ven biển … Các công trình trên là các trình, hiện trạng công trình, cơ quan quản lý và vận hành,…. 1 Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Trong điều kiện hiện tại, các thông tin về các 2 Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường công trình hạ tầng cơ sở các ngành, lĩnh vực của Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN các địa phương nói chung và tại Khánh Hòa nói 3 Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN riêng nằm rải rác tại nhiều sở, ban, ngành khác 4 Cục quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài Nguyên và Môi nhau trong tỉnh. Điều đó dẫn tới nhiều khó khăn trường cho công tác quản lý, quy hoạch, vận hành các 5 Trung tâm Mạng lưới Khí tượng Thủy văn và Môi trường,Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, Bộ Tài công trình đặc biệt trong bối cảnh tăng cường nguyên và Môi trường 128 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (11/2013) các mối liên hệ đa ngành, đa lĩnh vực đáp ứng kê của địa phương kết hợp với việc tiến hành đo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và an ninh khảo sát thực địa sử dụng các thiết bị đo đạc quốc phòng. Vì vậy việc xây dựng cơ sở dữ liệu hiện đại. về các công trình hạ tầng cơ sở thống nhất, hoàn Trong khuôn khổ nghiên cứu này, việc lần chỉnh tại địa phương không chỉ phục vụ công đầu tiên xây dựng thành công bộ CSDL về các tác quản lý và xây dựng các phương án hành công trình hạ tầng cơ sở các ngành, lĩnh vực địa động, ứng phó với BĐKH và NBD mà còn góp phương ven biển của tỉnh Khánh Hòa đã giúp phần cải tiến hệ thống quản lý thông tin về công cho địa phương nhanh chóng xác định được trình hạ tầng cơ sở ven biển, góp phần phát triển danh mục các công trình chịu tác động của bền vững kinh tế và quốc phòng. BĐKH và NBD, để từ đó xây dựng các kịch bản Xây dựng CSDL đã được ứng dụng từ lâu hành động, ứng phó với tác động của BĐKH và trên thế giới và tại Việt Nam cũng có nhiều hệ NBD trong tương lai, góp phần phát triển bền cơ sở dữ liệu khác nhau đã được xây dựng như vững vùng ven biển Khánh Hòa. hệ CSDL của Tổng cục Môi trường, Cục quản 2. Giới thiệu vùng nghiên cứu lý tài nguyên nước, Tổng cục đất đai… Khánh Hòa và một tỉnh duyên hải Nam [4,5].Hiện có hai dạng cơ sở dữ liệu phổ biến Trung bộ có phần lãnh thổ trên đất liền xa nhất trên thế giới là dạng file và dạng quan hệ dữ về phía biển Đông của tổ quốc, phía Bắc giáp liệu. Dạng file là các fie dạng *.text, ascii, *.bdf, tỉnh Phú Yên, phía Nam giáp tỉn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng cơ sở dữ liệu hạ tầng kỹ thuật ven biển phục vụ lập danh mục các công trình chịu tác động của biến đổi khí hậu tỉnh Khánh Hòa XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU HẠ TẦNG KỸ THUẬT VEN BIỂN PHỤC VỤ LẬP DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TỈNH KHÁNH HÒA Hoàng Thái Bình1, Đặng Đình Khá2,3, Đặng Đình Đức3, Trịnh Xuân Quảng4, Lê Ngọc Quyền5 Tóm tắt: Biến đổi khí hậu đang có ảnh hưởng không nhỏ đến hầu hết các ngành, lĩnh vực ven biển. Để đánh giá được tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng (BĐKH và NBD) đến các công trình hạ tầng ven biển cần có một số lượng lớn thông tin thống nhất. Bài báo này trình bày các kết quả về việc xây dựng thành công bộ cơ sở dữ liệu (CSDL) về các công trình hạ tầng cơ sở của tất cả các ngành, lĩnh vực và địa phương ven biển tỉnh Khánh Hòa dựa trên các công cụ GIS với đầy đủ các thuộc tính của các công trình. Bộ CSDL sẽ được sử dụng trực tiếp trong việc kết hợp với các thông tin về yếu tố tác động của BĐKH và NBD phục vụ lập danh mục các công trình chịu tác động của BĐKH và NBD đồng thời có thể sử dụng phục vụ công tác quản lý nhà nước tại các Sở ban ngành của địa phương. 1. Giới thiệu1 đối tượng trực tiếp chịu ảnh hưởng của biến đổi Biến đổi khí hậu đang có ảnh hưởng tiêu cực khí hậu và nước biển dâng trong tương lai [2,6]. đến các mặt đời sống ven biển như làm xói lở Theo Sổ tay Hướng dẫn đánh giá tác động của bờ biển, thu hẹp diện tích, ảnh hưởng tới các biến đổi khí hậu [7] do Viện Khoa học Khí ngành nông nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, xây tượng thủy văn ban hành thì để đánh giá sự ảnh dựng, giao thông, các khu công nghiệp, công hưởng của BĐKH và NBD đối với từng ngành, trình thủy lợi,… [2,6]. Khánh Hòa là một trong lĩnh vực, địa phương cụ thể đều có những cách những tỉnh có điều kiện địa lý tự nhiên, tài tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung đánh nguyên môi trường, biển – đảo,…rất đa dạng và giá sự ảnh hưởng của BĐKH và NBD tới các phong phú tạo thuận lợi cho nền kinh tế biển công trình sẽ được thực hiện qua việc xác định phát triển nhanh và khá bền vững tiêu biểu như các đối tượng chịu tác động tiềm năng, mức độ du lịch và nghỉ dưỡng, kinh tế hàng hải, nuôi bị tác động và khả năng thích nghi, chống chịu trồng, đánh bắt và chế biến thủy hải sản, sản của đối tượng đối với các tác động theocác kịch xuất muối, khai thác vật liệu xây dựng… Phục bản khác nhau [6,7]. Do vậy, bên cạnh các vụ cho các hoạt động nói trên, khu vực ven biển thông tin về yếu tố tác động của BĐKH và NBD của Khánh Hòa có hạ tầng kỹ thuật tương đối (nhiệt độ, lượng mưa, ngập lụt, nước biển phát triển và đa dạng với nhiều loại hình công dâng,…) còn cần khối lượng thông tin lớn và trình quan trọng như cảng biển, khu du lịch nghỉ chi tiết về bản thân các công trình như: vị trí dưỡng, cụm công nghiệp, công trình giao thông, công trình, quy mô xây dựng, kích thước công khu đô thị ven biển … Các công trình trên là các trình, hiện trạng công trình, cơ quan quản lý và vận hành,…. 1 Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Trong điều kiện hiện tại, các thông tin về các 2 Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường công trình hạ tầng cơ sở các ngành, lĩnh vực của Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN các địa phương nói chung và tại Khánh Hòa nói 3 Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN riêng nằm rải rác tại nhiều sở, ban, ngành khác 4 Cục quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài Nguyên và Môi nhau trong tỉnh. Điều đó dẫn tới nhiều khó khăn trường cho công tác quản lý, quy hoạch, vận hành các 5 Trung tâm Mạng lưới Khí tượng Thủy văn và Môi trường,Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, Bộ Tài công trình đặc biệt trong bối cảnh tăng cường nguyên và Môi trường 128 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (11/2013) các mối liên hệ đa ngành, đa lĩnh vực đáp ứng kê của địa phương kết hợp với việc tiến hành đo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và an ninh khảo sát thực địa sử dụng các thiết bị đo đạc quốc phòng. Vì vậy việc xây dựng cơ sở dữ liệu hiện đại. về các công trình hạ tầng cơ sở thống nhất, hoàn Trong khuôn khổ nghiên cứu này, việc lần chỉnh tại địa phương không chỉ phục vụ công đầu tiên xây dựng thành công bộ CSDL về các tác quản lý và xây dựng các phương án hành công trình hạ tầng cơ sở các ngành, lĩnh vực địa động, ứng phó với BĐKH và NBD mà còn góp phương ven biển của tỉnh Khánh Hòa đã giúp phần cải tiến hệ thống quản lý thông tin về công cho địa phương nhanh chóng xác định được trình hạ tầng cơ sở ven biển, góp phần phát triển danh mục các công trình chịu tác động của bền vững kinh tế và quốc phòng. BĐKH và NBD, để từ đó xây dựng các kịch bản Xây dựng CSDL đã được ứng dụng từ lâu hành động, ứng phó với tác động của BĐKH và trên thế giới và tại Việt Nam cũng có nhiều hệ NBD trong tương lai, góp phần phát triển bền cơ sở dữ liệu khác nhau đã được xây dựng như vững vùng ven biển Khánh Hòa. hệ CSDL của Tổng cục Môi trường, Cục quản 2. Giới thiệu vùng nghiên cứu lý tài nguyên nước, Tổng cục đất đai… Khánh Hòa và một tỉnh duyên hải Nam [4,5].Hiện có hai dạng cơ sở dữ liệu phổ biến Trung bộ có phần lãnh thổ trên đất liền xa nhất trên thế giới là dạng file và dạng quan hệ dữ về phía biển Đông của tổ quốc, phía Bắc giáp liệu. Dạng file là các fie dạng *.text, ascii, *.bdf, tỉnh Phú Yên, phía Nam giáp tỉn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở dữ liệu hạ tầng kỹ thuật Biến đổi khí hậu Cơ sở dữ liệu công trình Công cụ GIS Nước biển dâng Công trình hạ tầng ven biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 191 0 0 -
161 trang 178 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 175 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 168 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 160 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 131 0 0