Xây dựng công thức bào chế xà phòng sát khuẩn từ lá tía tô (Perilla frutescens (L.) Britt)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xây dựng công thức bào chế xà phòng sát khuẩn từ lá tía tô (Perilla frutescens (L.) Britt) trình bày các nội dung: Điều chế phôi xà phòng từ NaOH và dầu dừa; Điều chế và khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn của xà phòng tía tô; Khảo sát một số chỉ tiêu lý hóa của xà phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng công thức bào chế xà phòng sát khuẩn từ lá tía tô (Perilla frutescens (L.) Britt)Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 18 - 2023 XÂY DỰNG CÔNG THỨC BÀO CHẾ XÀ PHÒNG SÁT KHUẨN TỪ LÁ TÍA TÔ (Perilla frutescens (L.) Britt) Dương Thị Bích*, Trần Bảo Như, Phạm Hoàng Khang, Đỗ Hiếu Nghĩa, Nguyễn Chí Toàn và Phan Ngọc Thủy Trường Đại học Tây Đô * ( Email: dtbich@tdu.edu.vn)Ngày nhận: 02/6/2023Ngày phản biện: 15/8/2023Ngày duyệt đăng: 26/9/2023TÓM TẮTTía tô là một loại rau ăn lá có chứa nhiều hoạt chất tác dụng sinh học tốt như kháng tế bàoung thư, chống oxy hóa, kháng viêm, kháng khuẩn phổ rộng nên cũng được sử dụng nhiềutrong y học cổ truyền. Tuy nhiên, những ứng dụng của Tía tô trong các sản phẩm chăm sócda còn hạn chế, chỉ vài nghiên cứu chứng minh khả năng giữ ẩm và tăng độ đàn hồi choda. Vì thế, việc nghiên cứu ứng dụng khả năng ức chế vi khuẩn của lá Tía tô trong xàphòng sát khuẩn bảo vệ da được thực hiện. Bằng phương pháp thực nghiệm, xác định đượccông thức sản xuất xà phòng sát khuẩn tự nhiên lá Tía tô với các thành phần gồm: NaOHvà dầu dừa có bổ sung 0,5% dịch chiết lá Tía tô và 10% glycerol. Kết quả khảo sát ức chếvi khuẩn cho thấy, xà phòng có khả năng ức chế 97% vi khuẩn S. aureus và E. coli ở nồng500 µg/mL sau thời gian tiếp xúc 60 giây. Đặc tính xà phòng có pH 6.2; độ tạo bọt 75%sau 15 phút; tổng lượng acid béo là 65,16%; acid béo không và chưa bị xà phòng hóa là0,26%; kiềm tự do âm tính. Về cảm quan, xà phòng có màu nâu; mùi cổ điển; kết cấu chắc,mịn, không rạn nứt. Các chỉ tiêu khảo sát đều đạt theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN2224:1991 về xà phòng dạng bánh.Từ khóa: E. coli, kháng khuẩn, Tía tô, S. aureus, xà phòngTrích dẫn: Dương Thị Bích, Trần Bảo Như, Phạm Hoàng Khang, Đỗ Hiếu Nghĩa, Nguyễn Chí Toàn và Phan Ngọc Thủy, 2023. Xây dựng công thức bào chế xà phòng sát khuẩn từ lá Tía tô (Perilla frutescens (L.) Britt). Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 18: 201-210.* TS. Dương Thị Bích – Giảng viên Khoa Dược và Điều Dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 201Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 18 - 2023 1. ĐẶT VẤN ĐỀ rộng nếu sử dụng với lượng lớn Xà phòng dù là ở dạng lỏng hay rắn (Ananthapadmanabhan et al., 2004).đều là những sản phẩm có tác dụng tẩy Xà phòng tự nhiên là sản phẩm củarửa không thể thiếu trong mọi gia đình. quá trình xà phòng hóa giữa chất kiềmHiện nay, xà phòng có nguồn gốc tự mạnh (NaOH, KOH) với acid béo cónhiên rất ít trên thị trường, phần lớn các trong mỡ động vật hoặc dầu thực vậtsản phẩm được sản xuất từ các chất hoạt như: dầu dừa, dầu cọ, dầu hạt hướngđộng bề mặt hoặc tổng hợp. Sử dụng dương,..., Trong số đó, dầu dừa dễ xànhững chất hoạt động bề mặt ít nhiều phòng hóa vì có hàm lượng acid lauriccũng ảnh hưởng đến da như: Natri lauryl cao chiếm 49%, acid myristic 8% vàsulfat (SLS) được sử dụng rộng rãi trong nhiều acid béo khác (Boateng et al.,các sản phẩm tẩy rửa, mỹ phẩm với liều 2016). Việc sử dụng dầu dừa giúp tạo ralượng từ 0,01 đến 50% (Bondi et al., bánh xà phòng cứng, bọt màu trắng và2015). SLS có tác dụng tạo bọt và tẩy lâu tan (Harper, 2014). Tác dụng làmrửa mạnh, tuy nhiên, dễ gây kích ứng da, sạch của xà phòng tự nhiên được thểkhô da, gia tăng nhóm vi sinh vật có hại hiện ở chuỗi hydrocarbon dài có ái lực(Staphylococcaceae, Proteobacteria), với chất bẩn dầu mỡ và nhóm aniongiảm mật độ số vi sinh vật có lợi carboxylat cho phép hòa tan các chất bẩn(Micrococcus, Kocuria và tan trong nước. Theo cơ chế này, xàCorynebacterium) khi sử dụng ở nồng phòng giúp loại bỏ bụi bẩn khỏi da hay0,5% (Leoty-Okombi et al., 2021). quần áo sau khi dùng nước để rửa.Ngoài ra, những chất hoạt động bề mặt Ngoài quá trình làm sạch chất bẩn trênkhông ion như alkyl polyglucosid, coco- da, trong xà phòng tự nhiên còn chứaglucosid, lauryl glucosid và decyl glycerol là sản phẩm tạo ra trong quáglucosid có thể phá hủy lipid da ở diện trình xà phòng hóa theo phương trình sau: (RCOO)3 C3 H5 + 3 NaOH → 3RCOONa + C3 H5 (OH)3 Glycerol là chất có khả năng cải thiện Trà xanh, Tía tô,.. theo từng ý tưởng vàđộ ẩm của lớp sừng, cải thiện chức năng mục đích của nhà sản xuất.bảo vệ da và tính chất cơ học của da, ức Tía tô (Perilla frutescens var. crispa) làchế quá trình chuyển pha lipid của lớp loại rau ăn lá phổ biến và có tính dược liệusừng, bảo vệ chống lại các kích thích tốt do có chứa các hợp chất như polyphenol,gây kích ứng, tăng cường sự thoái hóa flavonoid, tinh dầu, triterpen, carotenoid,của tế bào biểu bì và tăng tốc độ chữa phytosterol, acid béo, toco pherol vàlành vết thương (Fluhr et al., 2008). Bên policosanol có khả năng kháng oxy hóa,cạnh đó, xà phòng tự nhiên có thể bổ kháng viêm, chống tế bào ung thư (Ahmed,sung thêm thảo dược để làm tăng hoạt 2019). Ngoài ra, chiết xuất nước của tía tôtính kháng khuẩn như: Nghệ, Khổ qua, có khả năng ức chế vi khuẩn Gram dương và Gram âm như: Staphylococcus aureus, 202Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng công thức bào chế xà phòng sát khuẩn từ lá tía tô (Perilla frutescens (L.) Britt)Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 18 - 2023 XÂY DỰNG CÔNG THỨC BÀO CHẾ XÀ PHÒNG SÁT KHUẨN TỪ LÁ TÍA TÔ (Perilla frutescens (L.) Britt) Dương Thị Bích*, Trần Bảo Như, Phạm Hoàng Khang, Đỗ Hiếu Nghĩa, Nguyễn Chí Toàn và Phan Ngọc Thủy Trường Đại học Tây Đô * ( Email: dtbich@tdu.edu.vn)Ngày nhận: 02/6/2023Ngày phản biện: 15/8/2023Ngày duyệt đăng: 26/9/2023TÓM TẮTTía tô là một loại rau ăn lá có chứa nhiều hoạt chất tác dụng sinh học tốt như kháng tế bàoung thư, chống oxy hóa, kháng viêm, kháng khuẩn phổ rộng nên cũng được sử dụng nhiềutrong y học cổ truyền. Tuy nhiên, những ứng dụng của Tía tô trong các sản phẩm chăm sócda còn hạn chế, chỉ vài nghiên cứu chứng minh khả năng giữ ẩm và tăng độ đàn hồi choda. Vì thế, việc nghiên cứu ứng dụng khả năng ức chế vi khuẩn của lá Tía tô trong xàphòng sát khuẩn bảo vệ da được thực hiện. Bằng phương pháp thực nghiệm, xác định đượccông thức sản xuất xà phòng sát khuẩn tự nhiên lá Tía tô với các thành phần gồm: NaOHvà dầu dừa có bổ sung 0,5% dịch chiết lá Tía tô và 10% glycerol. Kết quả khảo sát ức chếvi khuẩn cho thấy, xà phòng có khả năng ức chế 97% vi khuẩn S. aureus và E. coli ở nồng500 µg/mL sau thời gian tiếp xúc 60 giây. Đặc tính xà phòng có pH 6.2; độ tạo bọt 75%sau 15 phút; tổng lượng acid béo là 65,16%; acid béo không và chưa bị xà phòng hóa là0,26%; kiềm tự do âm tính. Về cảm quan, xà phòng có màu nâu; mùi cổ điển; kết cấu chắc,mịn, không rạn nứt. Các chỉ tiêu khảo sát đều đạt theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN2224:1991 về xà phòng dạng bánh.Từ khóa: E. coli, kháng khuẩn, Tía tô, S. aureus, xà phòngTrích dẫn: Dương Thị Bích, Trần Bảo Như, Phạm Hoàng Khang, Đỗ Hiếu Nghĩa, Nguyễn Chí Toàn và Phan Ngọc Thủy, 2023. Xây dựng công thức bào chế xà phòng sát khuẩn từ lá Tía tô (Perilla frutescens (L.) Britt). Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 18: 201-210.* TS. Dương Thị Bích – Giảng viên Khoa Dược và Điều Dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 201Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 18 - 2023 1. ĐẶT VẤN ĐỀ rộng nếu sử dụng với lượng lớn Xà phòng dù là ở dạng lỏng hay rắn (Ananthapadmanabhan et al., 2004).đều là những sản phẩm có tác dụng tẩy Xà phòng tự nhiên là sản phẩm củarửa không thể thiếu trong mọi gia đình. quá trình xà phòng hóa giữa chất kiềmHiện nay, xà phòng có nguồn gốc tự mạnh (NaOH, KOH) với acid béo cónhiên rất ít trên thị trường, phần lớn các trong mỡ động vật hoặc dầu thực vậtsản phẩm được sản xuất từ các chất hoạt như: dầu dừa, dầu cọ, dầu hạt hướngđộng bề mặt hoặc tổng hợp. Sử dụng dương,..., Trong số đó, dầu dừa dễ xànhững chất hoạt động bề mặt ít nhiều phòng hóa vì có hàm lượng acid lauriccũng ảnh hưởng đến da như: Natri lauryl cao chiếm 49%, acid myristic 8% vàsulfat (SLS) được sử dụng rộng rãi trong nhiều acid béo khác (Boateng et al.,các sản phẩm tẩy rửa, mỹ phẩm với liều 2016). Việc sử dụng dầu dừa giúp tạo ralượng từ 0,01 đến 50% (Bondi et al., bánh xà phòng cứng, bọt màu trắng và2015). SLS có tác dụng tạo bọt và tẩy lâu tan (Harper, 2014). Tác dụng làmrửa mạnh, tuy nhiên, dễ gây kích ứng da, sạch của xà phòng tự nhiên được thểkhô da, gia tăng nhóm vi sinh vật có hại hiện ở chuỗi hydrocarbon dài có ái lực(Staphylococcaceae, Proteobacteria), với chất bẩn dầu mỡ và nhóm aniongiảm mật độ số vi sinh vật có lợi carboxylat cho phép hòa tan các chất bẩn(Micrococcus, Kocuria và tan trong nước. Theo cơ chế này, xàCorynebacterium) khi sử dụng ở nồng phòng giúp loại bỏ bụi bẩn khỏi da hay0,5% (Leoty-Okombi et al., 2021). quần áo sau khi dùng nước để rửa.Ngoài ra, những chất hoạt động bề mặt Ngoài quá trình làm sạch chất bẩn trênkhông ion như alkyl polyglucosid, coco- da, trong xà phòng tự nhiên còn chứaglucosid, lauryl glucosid và decyl glycerol là sản phẩm tạo ra trong quáglucosid có thể phá hủy lipid da ở diện trình xà phòng hóa theo phương trình sau: (RCOO)3 C3 H5 + 3 NaOH → 3RCOONa + C3 H5 (OH)3 Glycerol là chất có khả năng cải thiện Trà xanh, Tía tô,.. theo từng ý tưởng vàđộ ẩm của lớp sừng, cải thiện chức năng mục đích của nhà sản xuất.bảo vệ da và tính chất cơ học của da, ức Tía tô (Perilla frutescens var. crispa) làchế quá trình chuyển pha lipid của lớp loại rau ăn lá phổ biến và có tính dược liệusừng, bảo vệ chống lại các kích thích tốt do có chứa các hợp chất như polyphenol,gây kích ứng, tăng cường sự thoái hóa flavonoid, tinh dầu, triterpen, carotenoid,của tế bào biểu bì và tăng tốc độ chữa phytosterol, acid béo, toco pherol vàlành vết thương (Fluhr et al., 2008). Bên policosanol có khả năng kháng oxy hóa,cạnh đó, xà phòng tự nhiên có thể bổ kháng viêm, chống tế bào ung thư (Ahmed,sung thêm thảo dược để làm tăng hoạt 2019). Ngoài ra, chiết xuất nước của tía tôtính kháng khuẩn như: Nghệ, Khổ qua, có khả năng ức chế vi khuẩn Gram dương và Gram âm như: Staphylococcus aureus, 202Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công thức bào chế xà phòng Bào chế xà phòng sát khuẩn Lá tía tô Điều chế phôi xà phòng Hoạt tính kháng khuẩnTài liệu liên quan:
-
13 trang 179 0 0
-
7 trang 68 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát khả năng kháng khuẩn trong cao chiết lá đắng (Vernonia amygdalina Del)
86 trang 56 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
9 trang 27 0 0
-
106 trang 26 0 0
-
8 trang 26 0 0
-
Khảo sát khả năng kháng oxy hóa và kháng khuẩn của cây Muồng trâu và Mai dương tại Kiên Giang
9 trang 25 0 0 -
102 trang 25 0 0
-
78 trang 25 0 0