Xây dựng hệ thống bài tập toán để phát triển tư duy logic cho học sinh lớp 4, 5
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 745.25 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về vấn đề dạy học phát triển tư duy logic cho học sinh tiểu học, xây dựng hệ thống bài tập cho toán nhằm phát triển tư duy cho học sinh và giới thiệu một hệ thống bài tập nhằm phát triển tư duy logic cho học sinh lớp 4, lớp 5.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống bài tập toán để phát triển tư duy logic cho học sinh lớp 4, 5VJETạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 26-32XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁNĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH LỚP 4, 5Nguyễn Tiến Trung - Tạp chí Giáo dụcMai Thị Huyền - Trường Tiểu học Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà NộiNgày nhận bài: 12/9/2017; ngày sửa chữa: 13/10/2017; ngày duyệt đăng: 16/10/2017.Abstract: Logical thinking plays an important role in the learning process and in the practiceof human. Developing thinking, particularly logical thinking, is an advantage of mathematics.This article presents the results of a research on the development of logical thinking forelementary school students through building the mathematical problems system to developstudents thinking and introduces a system of exercises designed to develop logical thinkingfor student grade 4 and grade 5.Keywords: Logical thinking, mathematic problem, student, grade 4, grade 5.1. Mở đầuCó nhiều nhà khoa học nghiên cứu về nhận thức, vềtrí tuệ, tư duy (TD) và vấn đề bồi dưỡng và phát triển tưduy cho người học,... Hiện nay, tuy có nhiều nghiên cứutập trung vào việc dạy học phát triển TD sáng tạo, TDphê phán trong dạy học nhưng việc nghiên cứu để pháttriển tư duy logic (TDLG) cho học sinh (HS) vẫn là mộthướng đi cần thiết. Bởi lẽ, TDLG cùng với các kĩ nănghay thao tác cơ bản đặc trưng của nó là cơ sở, tạo nềntảng cho sự phát triển các hình thức TD phức tạp hơn,bậc cao hơn là TD sáng tạo, TD phê phán.Ở cuối cấp tiểu học, HS đã có thể bước đầu thực hiệncác thao tác TD với độ phức tạp cao hơn, có khả năngbước đầu nhận thức được các quy luật, bản chất của cácvấn đề, bài toán mà các em đối mặt. Do vậy, việc rènluyện, bồi dưỡng các kĩ năng, thao tác TDLG là cần thiết,giúp các em những bước đi đầu tiên, cơ bản trong quátrình nhận thức thế giới khách quan một cách ngày càngbản chất hơn.Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về vấn đề pháttriển TD trong dạy học môn Toán nói chung, trong dạyhọc Toán ở tiểu học nói riêng, từ đó đề xuất một hướngdạy học phát triển TD cho HS là xây dựng hệ thống bàitập toán một cách có dụng ý sư phạm.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số nghiên cứu về tư duy, phát triển tư duy logictrong dạy học2.1.1. Một số nghiên cứu về tư duy, tư duy logicNghiên cứu về lĩnh vực TD và phát triển TD đượcnhiều nhà nghiên cứu quan tâm như J. Piaget, J. Bruner,L. Vygotsky,... Theo Piaget, một đứa trẻ chỉ có thể họcđược điều thích hợp với giai đoạn TD hiện có [1]. Ôngcho rằng, một vấn đề phải có một giải pháp, nhưng điềunày đòi hỏi một loạt các quy trình. Hoạt động vận hành26tinh thần của một người trong việc giải quyết vấn đề đượccoi là một TDLG [2], nhưng cũng có thể nói rằng mộtTDLG là khả năng giải quyết vấn đề một cách khoa học.J. Bruner nghiên cứu về học tập khám phá, về vấn đề kiếntạo hay siêu nhận thức,... có trình bày về ngôn ngữ và vấnđề phát triển TD: TD dẫn đến ngôn ngữ, nhưng xét chocùng, ngôn ngữ chịu trách nhiệm về việc phát triển TDtheo hướng tích cực [1]. L. Vygotsky cho rằng ngôn ngữđóng vai trò trung tâm trong phát triển nhận thức, là mộtcông cụ văn hoá, có thể coi là trung gian giữa TD và họctập [3]; tr 141-142].Thang phân loại TD của Bloom đã được sử dụngrộng rãi trong việc thiết kế chương trình học và mục tiêuhọc tập, kiểm tra, đánh giá,... qua đó đánh giá được hànhvi cũng như khả năng của người học thông qua mức độkhả năng TD của họ [4]. Các thuật ngữ đã được cập nhậtgần đây để bao gồm sáu cấp độ sau đây của hoạt độnghọc tập. Sáu cấp này có thể được sử dụng để cấu trúc cácmục tiêu học tập, bài học và đánh giá năng lực TD củangười học, được thể hiện trong tháp phân loại như dướiđây: - Ghi nhớ (Remember); - Hiểu (Understand); - Ápdụng (Applying); - Phân tích (Analyze); - Đánh giá(Evaluate); - Sáng tạo (Create) (hình 1).Hình 1. Thang phân loại nhận thức của BloomVJETạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 26-32Tony Buzan quan niệm: “Bản đồ TD là biểu hiện củaTD mở rộng, cho nên nó là chức năng tự nhiên của TD.Nó là kĩ thuật đồ họa đóng vai trò chiếc khóa vạn năngđể khai thác tiềm năng của bộ não. Bản đồ TD gồm 4 đặcđiểm chính: đối tượng nhận thức được tóm lược trongmột hình ảnh trung tâm; từ hình ảnh trung tâm, chủ đềchính của đối tượng tỏa rộng thành các nhánh; cácnhánh được cấu thành từ một hình ảnh chủ đạo hay từkhóa trên một dòng liên kết. Những vấn đề phụ cũngđược biểu thị bởi các nhánh gắn kết với các nhánh có thứbậc cao hơn; các nhánh tạo thành một cấu trúc nút liênkết nhau” [5]; tr 66-67]. Về hình thức, các bản đồ TDđều sử dụng màu sắc, có một cấu trúc cơ bản được pháttriển rộng ra từ trung tâm, dùng các đường thẳng hoặccong, các biểu tượng, từ ngữ ngắn gọn kết hợp hình ảnhđể diễn đạt sinh động, đầy đủ các thông tin dài. Bản đồTD giúp quá trình TD được sáng rõ, logic, toàn diện,...;giúp ghi nhớ tốt hơn,...Như vậy, về vấn đề dạy học phát triển TD, có thểthấy được hai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng hệ thống bài tập toán để phát triển tư duy logic cho học sinh lớp 4, 5VJETạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 26-32XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁNĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH LỚP 4, 5Nguyễn Tiến Trung - Tạp chí Giáo dụcMai Thị Huyền - Trường Tiểu học Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà NộiNgày nhận bài: 12/9/2017; ngày sửa chữa: 13/10/2017; ngày duyệt đăng: 16/10/2017.Abstract: Logical thinking plays an important role in the learning process and in the practiceof human. Developing thinking, particularly logical thinking, is an advantage of mathematics.This article presents the results of a research on the development of logical thinking forelementary school students through building the mathematical problems system to developstudents thinking and introduces a system of exercises designed to develop logical thinkingfor student grade 4 and grade 5.Keywords: Logical thinking, mathematic problem, student, grade 4, grade 5.1. Mở đầuCó nhiều nhà khoa học nghiên cứu về nhận thức, vềtrí tuệ, tư duy (TD) và vấn đề bồi dưỡng và phát triển tưduy cho người học,... Hiện nay, tuy có nhiều nghiên cứutập trung vào việc dạy học phát triển TD sáng tạo, TDphê phán trong dạy học nhưng việc nghiên cứu để pháttriển tư duy logic (TDLG) cho học sinh (HS) vẫn là mộthướng đi cần thiết. Bởi lẽ, TDLG cùng với các kĩ nănghay thao tác cơ bản đặc trưng của nó là cơ sở, tạo nềntảng cho sự phát triển các hình thức TD phức tạp hơn,bậc cao hơn là TD sáng tạo, TD phê phán.Ở cuối cấp tiểu học, HS đã có thể bước đầu thực hiệncác thao tác TD với độ phức tạp cao hơn, có khả năngbước đầu nhận thức được các quy luật, bản chất của cácvấn đề, bài toán mà các em đối mặt. Do vậy, việc rènluyện, bồi dưỡng các kĩ năng, thao tác TDLG là cần thiết,giúp các em những bước đi đầu tiên, cơ bản trong quátrình nhận thức thế giới khách quan một cách ngày càngbản chất hơn.Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về vấn đề pháttriển TD trong dạy học môn Toán nói chung, trong dạyhọc Toán ở tiểu học nói riêng, từ đó đề xuất một hướngdạy học phát triển TD cho HS là xây dựng hệ thống bàitập toán một cách có dụng ý sư phạm.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số nghiên cứu về tư duy, phát triển tư duy logictrong dạy học2.1.1. Một số nghiên cứu về tư duy, tư duy logicNghiên cứu về lĩnh vực TD và phát triển TD đượcnhiều nhà nghiên cứu quan tâm như J. Piaget, J. Bruner,L. Vygotsky,... Theo Piaget, một đứa trẻ chỉ có thể họcđược điều thích hợp với giai đoạn TD hiện có [1]. Ôngcho rằng, một vấn đề phải có một giải pháp, nhưng điềunày đòi hỏi một loạt các quy trình. Hoạt động vận hành26tinh thần của một người trong việc giải quyết vấn đề đượccoi là một TDLG [2], nhưng cũng có thể nói rằng mộtTDLG là khả năng giải quyết vấn đề một cách khoa học.J. Bruner nghiên cứu về học tập khám phá, về vấn đề kiếntạo hay siêu nhận thức,... có trình bày về ngôn ngữ và vấnđề phát triển TD: TD dẫn đến ngôn ngữ, nhưng xét chocùng, ngôn ngữ chịu trách nhiệm về việc phát triển TDtheo hướng tích cực [1]. L. Vygotsky cho rằng ngôn ngữđóng vai trò trung tâm trong phát triển nhận thức, là mộtcông cụ văn hoá, có thể coi là trung gian giữa TD và họctập [3]; tr 141-142].Thang phân loại TD của Bloom đã được sử dụngrộng rãi trong việc thiết kế chương trình học và mục tiêuhọc tập, kiểm tra, đánh giá,... qua đó đánh giá được hànhvi cũng như khả năng của người học thông qua mức độkhả năng TD của họ [4]. Các thuật ngữ đã được cập nhậtgần đây để bao gồm sáu cấp độ sau đây của hoạt độnghọc tập. Sáu cấp này có thể được sử dụng để cấu trúc cácmục tiêu học tập, bài học và đánh giá năng lực TD củangười học, được thể hiện trong tháp phân loại như dướiđây: - Ghi nhớ (Remember); - Hiểu (Understand); - Ápdụng (Applying); - Phân tích (Analyze); - Đánh giá(Evaluate); - Sáng tạo (Create) (hình 1).Hình 1. Thang phân loại nhận thức của BloomVJETạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 26-32Tony Buzan quan niệm: “Bản đồ TD là biểu hiện củaTD mở rộng, cho nên nó là chức năng tự nhiên của TD.Nó là kĩ thuật đồ họa đóng vai trò chiếc khóa vạn năngđể khai thác tiềm năng của bộ não. Bản đồ TD gồm 4 đặcđiểm chính: đối tượng nhận thức được tóm lược trongmột hình ảnh trung tâm; từ hình ảnh trung tâm, chủ đềchính của đối tượng tỏa rộng thành các nhánh; cácnhánh được cấu thành từ một hình ảnh chủ đạo hay từkhóa trên một dòng liên kết. Những vấn đề phụ cũngđược biểu thị bởi các nhánh gắn kết với các nhánh có thứbậc cao hơn; các nhánh tạo thành một cấu trúc nút liênkết nhau” [5]; tr 66-67]. Về hình thức, các bản đồ TDđều sử dụng màu sắc, có một cấu trúc cơ bản được pháttriển rộng ra từ trung tâm, dùng các đường thẳng hoặccong, các biểu tượng, từ ngữ ngắn gọn kết hợp hình ảnhđể diễn đạt sinh động, đầy đủ các thông tin dài. Bản đồTD giúp quá trình TD được sáng rõ, logic, toàn diện,...;giúp ghi nhớ tốt hơn,...Như vậy, về vấn đề dạy học phát triển TD, có thểthấy được hai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển tư duy cho học sinh Tư duy logic cho học sinh Hệ thống bài tập toán Bài tập toán cho học sinh tiểu học Học sinh lớp 4 Học sinh lớp 5Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sử dụng trò chơi 'mở rộng vốn từ' trong dạy học môn tiếng Việt cho học sinh lớp 4
4 trang 36 0 0 -
Báo cáo Tìm hiểu hứng thú học tập môn Toán của học sinh lớp 5 tiểu học
6 trang 29 0 0 -
MỘT DÒNG TƯ DUY MỚI TRONG GIÁO DỤC
2 trang 26 0 0 -
Rèn luyện các thao tác tư duy cho học sinh trong dạy học giải toán chủ đề đường tròn (Toán 9)
3 trang 21 0 0 -
Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học bài tập đọc 'tranh làng Hồ' cho học sinh lớp 5
6 trang 19 0 0 -
10 trang 17 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 làm tốt văn miêu tả cây cối
24 trang 16 0 0 -
6 trang 16 0 0
-
6 trang 15 0 0
-
22 trang 14 0 0