Xây dựng khung năng lực khoa học tự nhiên của học sinh trung học cơ sở theo cách đánh giá của PISA
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xây dựng khung năng lực khoa học tự nhiên của học sinh trung học cơ sở theo cách đánh giá của PISA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng khung năng lực khoa học tự nhiên của học sinh trung học cơ sở theo cách đánh giá của PISAVJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 25-29 XÂY DỰNG KHUNG NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CÁCH ĐÁNH GIÁ CỦA PISA Cao Cự Giác - Lê Danh Bình - Nguyễn Thị Diễm Hằng Trường Đại học Vinh Ngày nhận bài: 23/01/2019; ngày chỉnh sửa: 25/02/2019; ngày duyệt đăng: 04/3/2019. Abstract: Based on the PISA approach, in the article, we propose 5 principles and a 5-step process to develop a natural science competence framework. Since then, we study the content of natural science competency to design 6 component competences and 10 criteria/ expression to meet the new general education curriculum. Keywords: PISA, competency framework, natural science, secondary school.1. Mở đầu động dạy học, quản lí và phát triể̉n chương trình, bảo đảm PISA - “Programme for International Student sự tiến bộ của từng HS và nâng cao chất lượng giáo dục.Assessment - Chương trình đánh giá học sinh (HS) quốc Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể xác định kếttế” do Hiệp hội các nước phát triển (OECD) khởi xướng quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức: đánh giávà chỉ đạo, đánh giá HS ở độ tuổi 15, độ tuổi được coi là quá trình, đánh giá tổng kết ở cơ sở giáo dục, các kì đánhkết thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc ở hầu hết các quốc giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương và kìgia. Mục tiêu tổng quát của PISA nhằm kiểm tra xem khi đánh giá quốc tế thông qua bài viết, kì thi vấn đáp hoặcđến độ tuổi kết thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc, HS đã quan sát [4].được chuẩn bị để đáp ứng những thách thức của cuộc Thông qua quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy,sống sau này ở mức độ nào. PISA tập trung đánh giá 3 định nghĩa về NL khoa học theo PISA [6] phù hợp vớinăng lực (NL) chính: NL toán học, NL đọc hiểu, NL khoa định hướng phát triển NL cho HS trong chương trìnhhọc [1], [2], [3]. Độ tuổi đánh giá của PISA phù hợp với môn KHTN theo chương trình giáo dục phổ thông mới.độ tuổi HS kết thúc cấp học trung học cơ sở (THCS) ở Vì vậy, sử dụng bài tập PISA để hình thành, phát triển vàViệt Nam. Việt Nam tham gia đánh giá chính thức từ chu đánh giá năng lực khoa học tự nhiên (NLKHTN) của HSkì PISA 2012 và tiếp tục tham gia các chu kì tiếp theo. là xu hướng hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển giáo Công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện GD-ĐT dục Việt Nam và quốc tế hiện nay. Việc phân tíchđang từng bước được triển khai đồng bộ ở các cấp học. NLKHTN thành các NL thành phần với các tiêu chí và mức độ chi tiết, cụ thể theo cách đánh giá của PISA làChương trình Giáo dục phổ tổng thể đã thiết kế môn điều cần thiết. Bài viết đề cập việc nghiên cứu xây dựngKhoa học tự nhiên (KHTN) trên cơ sở tích hợp các lĩnh khung NLKHTN của HS THCS theo cách đánh giá củavực về Vật lí, Sinh học, Hóa học, Khoa học Trái Đất theo PISA nhằm giúp giáo viên sử dụng để thiết kế bộ côngđịnh hướng phát triển NL cho HS cấp THCS [1]. Đối cụ đánh giá NLKHTN cho HS trong dạy học môn KHTNtượng nghiên cứu của KHTN là các sự vật, hiện tượng, theo chương trình giáo dục phổ thông mới.quá trình, thuộc tính cơ bản về sự tồn tại, vận động của 2. Nội dung nghiên cứuthế giới tự nhiên. Thông qua học tập môn KHTN, HShình thành nhận thức về các nguyên lí, quy luật chung 2.1. Khái niệm năng lực khoa học tự nhiêncủa thế giới tự nhiên, vai trò của KHTN đối với xã hội, NLKHTN là NL đặc thù, được hình thành và phátvận dụng kiến thức, kĩ năng KHTN vào thực tiễn đời triển cho HS thông qua dạy học môn KHTN. Cùng vớisống một cách bền vững, có khả năng thích ứng với một các môn học và hoạt động giáo dục khác, môn KHTNthế giới biến đổi không ngừng [4], [5]. góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất và NL chính cho HS, đồng thời hình thành và phát triển thế giới Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học quan khoa học cho các em ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng khung năng lực khoa học tự nhiên của học sinh trung học cơ sở theo cách đánh giá của PISAVJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 25-29 XÂY DỰNG KHUNG NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CÁCH ĐÁNH GIÁ CỦA PISA Cao Cự Giác - Lê Danh Bình - Nguyễn Thị Diễm Hằng Trường Đại học Vinh Ngày nhận bài: 23/01/2019; ngày chỉnh sửa: 25/02/2019; ngày duyệt đăng: 04/3/2019. Abstract: Based on the PISA approach, in the article, we propose 5 principles and a 5-step process to develop a natural science competence framework. Since then, we study the content of natural science competency to design 6 component competences and 10 criteria/ expression to meet the new general education curriculum. Keywords: PISA, competency framework, natural science, secondary school.1. Mở đầu động dạy học, quản lí và phát triể̉n chương trình, bảo đảm PISA - “Programme for International Student sự tiến bộ của từng HS và nâng cao chất lượng giáo dục.Assessment - Chương trình đánh giá học sinh (HS) quốc Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể xác định kếttế” do Hiệp hội các nước phát triển (OECD) khởi xướng quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức: đánh giávà chỉ đạo, đánh giá HS ở độ tuổi 15, độ tuổi được coi là quá trình, đánh giá tổng kết ở cơ sở giáo dục, các kì đánhkết thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc ở hầu hết các quốc giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương và kìgia. Mục tiêu tổng quát của PISA nhằm kiểm tra xem khi đánh giá quốc tế thông qua bài viết, kì thi vấn đáp hoặcđến độ tuổi kết thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc, HS đã quan sát [4].được chuẩn bị để đáp ứng những thách thức của cuộc Thông qua quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy,sống sau này ở mức độ nào. PISA tập trung đánh giá 3 định nghĩa về NL khoa học theo PISA [6] phù hợp vớinăng lực (NL) chính: NL toán học, NL đọc hiểu, NL khoa định hướng phát triển NL cho HS trong chương trìnhhọc [1], [2], [3]. Độ tuổi đánh giá của PISA phù hợp với môn KHTN theo chương trình giáo dục phổ thông mới.độ tuổi HS kết thúc cấp học trung học cơ sở (THCS) ở Vì vậy, sử dụng bài tập PISA để hình thành, phát triển vàViệt Nam. Việt Nam tham gia đánh giá chính thức từ chu đánh giá năng lực khoa học tự nhiên (NLKHTN) của HSkì PISA 2012 và tiếp tục tham gia các chu kì tiếp theo. là xu hướng hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển giáo Công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện GD-ĐT dục Việt Nam và quốc tế hiện nay. Việc phân tíchđang từng bước được triển khai đồng bộ ở các cấp học. NLKHTN thành các NL thành phần với các tiêu chí và mức độ chi tiết, cụ thể theo cách đánh giá của PISA làChương trình Giáo dục phổ tổng thể đã thiết kế môn điều cần thiết. Bài viết đề cập việc nghiên cứu xây dựngKhoa học tự nhiên (KHTN) trên cơ sở tích hợp các lĩnh khung NLKHTN của HS THCS theo cách đánh giá củavực về Vật lí, Sinh học, Hóa học, Khoa học Trái Đất theo PISA nhằm giúp giáo viên sử dụng để thiết kế bộ côngđịnh hướng phát triển NL cho HS cấp THCS [1]. Đối cụ đánh giá NLKHTN cho HS trong dạy học môn KHTNtượng nghiên cứu của KHTN là các sự vật, hiện tượng, theo chương trình giáo dục phổ thông mới.quá trình, thuộc tính cơ bản về sự tồn tại, vận động của 2. Nội dung nghiên cứuthế giới tự nhiên. Thông qua học tập môn KHTN, HShình thành nhận thức về các nguyên lí, quy luật chung 2.1. Khái niệm năng lực khoa học tự nhiêncủa thế giới tự nhiên, vai trò của KHTN đối với xã hội, NLKHTN là NL đặc thù, được hình thành và phátvận dụng kiến thức, kĩ năng KHTN vào thực tiễn đời triển cho HS thông qua dạy học môn KHTN. Cùng vớisống một cách bền vững, có khả năng thích ứng với một các môn học và hoạt động giáo dục khác, môn KHTNthế giới biến đổi không ngừng [4], [5]. góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất và NL chính cho HS, đồng thời hình thành và phát triển thế giới Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học quan khoa học cho các em ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Khung năng lực Khoa học tự nhiên Trung học cơ sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 276 0 0
-
176 trang 274 3 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 229 4 0 -
5 trang 209 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 189 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 151 0 0 -
7 trang 127 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 118 0 0 -
6 trang 97 0 0