Xây dựng mô hình nuôi thương phẩm tôm càng xanh toàn đực tại thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 714.31 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô hình kỹ thuật nuôi thương phẩm tôm càng xanh toàn đực tại Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) và tỉnh Tây Ninh được thực hiện trong hai năm 2016-2017. Tôm được thả nuôi trong ao với mật độ 6-8 con/m2 , sau 6-7 tháng nuôi tôm đạt kích cỡ thương phẩm trung bình từ 12-14 con/kg. Tỉ lệ sống ở các ao nuôi dao động từ 33-72%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình nuôi thương phẩm tôm càng xanh toàn đực tại thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI THƯƠNG PHẨM TÔM CÀNG XANH TOÀN ĐỰC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ TỈNH TÂY NINH Nguyễn Đức Minh1*, Đỗ Thị Phượng1, Trần Ngọc Anh Tuấn1 TÓM TẮT Mô hình kỹ thuật nuôi thương phẩm tôm càng xanh toàn đực tại Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) và tỉnh Tây Ninh được thực hiện trong hai năm 2016-2017. Tôm được thả nuôi trong ao với mật độ 6-8 con/m2, sau 6-7 tháng nuôi tôm đạt kích cỡ thương phẩm trung bình từ 12-14 con/kg. Tỉ lệ sống ở các ao nuôi dao động từ 33-72%. Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) ở các ao cho ăn thức ăn công nghiệp là 1,4-1,7 và thức ăn chế biến là 3-3,2. Năng suất tôm dao động từ 2.200-3.200 kg/ha. Tỷ suất lợi nhuận 19-72%. Để trang bị kiến thức cho nông dân, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật nuôi tôm càng xanh thương phẩm trong ao đất cho 60 kỹ thuật viên và nông dân ở hai địa phương Tp. Hồ Chí Minh và Tây Ninh, giúp nông dân biết phân loại hình thái, đặc tính sinh trưởng, kỹ thuật nuôi trong ao… Kết quả thực nghiệm cho thấy mô hình nuôi tôm càng xanh toàn đực rút ngắn thời gian thu hồi vốn và góp phần đa dạng loài và mô hình nuôi, tăng thêm nguồn thu nhập cho người nuôi thủy sản. Từ khóa: Tôm càng xanh toàn đực, tỷ suất lợi nhuận, tập huấn.I. ĐẶT VẤN ĐỀ chưa quản lý chặt chẽ nên chất lượng tôm giống không đảm bảo, kích thước tôm thương phẩm Trong những năm gần đây tình hình nuôi nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường trongthủy sản ở nước ta gặp rất nhiều khó khăn khác nước cũng như xuất khẩu.nhau như dịch bệnh, giá cả không ổn định, năng Ngoài ra, chưa có nghiên cứu đánh giá hiệusuất và hiệu quả kinh tế nuôi thương phẩm phụ quả việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong nuôi tômthuộc vào thời tiết khí hậu của từng vùng và càng xanh như áp dụng con giống toàn đực vàtừng năm. sử dụng nguồn lực tại chỗ đến cải thiện thu nhập Kỹ thuật nuôi thương phẩm những đối tượng của nông hộ, phát triển nuôi trồng thủy sản cũngthủy sản, đặc biệt những đối tượng có giá trị kinh như phát triển kinh tế-xã hội của các địa phương.tế cao như tôm càng xanh (TCX) ở nhiều nông Việc ứng dụng những tiến bộ khoa học trong thựchộ còn lạc hậu. Hầu hết người dân nuôi tôm càng tiễn nhằm nâng cao năng suất và sản lượng tômxanh theo kinh nghiệm, chưa áp dụng những cải càng xanh toàn đực ở Tp. HCM và tỉnh Tây Ninhtiến kỹ thuật như sử dụng con giống toàn đực là rất cần thiết. Do đó “Công nghệ nuôi thươngđể nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế. Một phẩm tôm càng xanh toàn đực tại Tp. Hồ Chíkhó khăn khác là không chủ động được con Minh và tỉnh Tây Ninh” được thực hiện với mụcgiống tôm càng xanh toàn đực, số lượng giống tiêu đưa tiến bộ khoa học là con giống toàn đựckhông đủ cung ứng cho người nuôi nên một số vào thực tiễn sản xuất nhằm cải thiện chất lượnglượng lớn con giống tôm càng xanh phải được và hiệu quả nuôi tôm càng xanh thương phẩm,nhập từ nước ngoài. Chất lượng con giống tôm từ đó thúc đẩy nghề nuôi tôm càng xanh phátcàng xanh toàn đực trong nước và ngoại nhập triển ở Tp. Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh.1 Phòng Sinh học Thực nghiệm, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.* Email: minhria2@yahoo.comTẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 87 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP từ Cơ sở Nghiên cứu Thực nghiệm và Sản xuất 2.1. Địa điểm và thời gian Thủy sản Thủ Đức thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. - Địa điểm: Các ao nuôi tôm càng xanh tạikhu vực ven sông Sài Gòn (Quận 9, Tp. HCM), Ao nuôi mô hìnhKênh Đông (Huyện Dương Minh Châu) và Các ao thực hiện mô hình nuôi TCX toànKênh Tây (Tỉnh Tây Ninh). đực được lựa chọn đại diện cho 2 vùng sinh thái - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2/2016 tiềm năng nuôi tôm càng xanh gồm (1) sử dụngđến tháng 2/2018. nước sông Sài Gòn và (2) sử dụng nước thủy lợi: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình nuôi thương phẩm tôm càng xanh toàn đực tại thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI THƯƠNG PHẨM TÔM CÀNG XANH TOÀN ĐỰC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ TỈNH TÂY NINH Nguyễn Đức Minh1*, Đỗ Thị Phượng1, Trần Ngọc Anh Tuấn1 TÓM TẮT Mô hình kỹ thuật nuôi thương phẩm tôm càng xanh toàn đực tại Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) và tỉnh Tây Ninh được thực hiện trong hai năm 2016-2017. Tôm được thả nuôi trong ao với mật độ 6-8 con/m2, sau 6-7 tháng nuôi tôm đạt kích cỡ thương phẩm trung bình từ 12-14 con/kg. Tỉ lệ sống ở các ao nuôi dao động từ 33-72%. Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) ở các ao cho ăn thức ăn công nghiệp là 1,4-1,7 và thức ăn chế biến là 3-3,2. Năng suất tôm dao động từ 2.200-3.200 kg/ha. Tỷ suất lợi nhuận 19-72%. Để trang bị kiến thức cho nông dân, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật nuôi tôm càng xanh thương phẩm trong ao đất cho 60 kỹ thuật viên và nông dân ở hai địa phương Tp. Hồ Chí Minh và Tây Ninh, giúp nông dân biết phân loại hình thái, đặc tính sinh trưởng, kỹ thuật nuôi trong ao… Kết quả thực nghiệm cho thấy mô hình nuôi tôm càng xanh toàn đực rút ngắn thời gian thu hồi vốn và góp phần đa dạng loài và mô hình nuôi, tăng thêm nguồn thu nhập cho người nuôi thủy sản. Từ khóa: Tôm càng xanh toàn đực, tỷ suất lợi nhuận, tập huấn.I. ĐẶT VẤN ĐỀ chưa quản lý chặt chẽ nên chất lượng tôm giống không đảm bảo, kích thước tôm thương phẩm Trong những năm gần đây tình hình nuôi nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường trongthủy sản ở nước ta gặp rất nhiều khó khăn khác nước cũng như xuất khẩu.nhau như dịch bệnh, giá cả không ổn định, năng Ngoài ra, chưa có nghiên cứu đánh giá hiệusuất và hiệu quả kinh tế nuôi thương phẩm phụ quả việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong nuôi tômthuộc vào thời tiết khí hậu của từng vùng và càng xanh như áp dụng con giống toàn đực vàtừng năm. sử dụng nguồn lực tại chỗ đến cải thiện thu nhập Kỹ thuật nuôi thương phẩm những đối tượng của nông hộ, phát triển nuôi trồng thủy sản cũngthủy sản, đặc biệt những đối tượng có giá trị kinh như phát triển kinh tế-xã hội của các địa phương.tế cao như tôm càng xanh (TCX) ở nhiều nông Việc ứng dụng những tiến bộ khoa học trong thựchộ còn lạc hậu. Hầu hết người dân nuôi tôm càng tiễn nhằm nâng cao năng suất và sản lượng tômxanh theo kinh nghiệm, chưa áp dụng những cải càng xanh toàn đực ở Tp. HCM và tỉnh Tây Ninhtiến kỹ thuật như sử dụng con giống toàn đực là rất cần thiết. Do đó “Công nghệ nuôi thươngđể nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế. Một phẩm tôm càng xanh toàn đực tại Tp. Hồ Chíkhó khăn khác là không chủ động được con Minh và tỉnh Tây Ninh” được thực hiện với mụcgiống tôm càng xanh toàn đực, số lượng giống tiêu đưa tiến bộ khoa học là con giống toàn đựckhông đủ cung ứng cho người nuôi nên một số vào thực tiễn sản xuất nhằm cải thiện chất lượnglượng lớn con giống tôm càng xanh phải được và hiệu quả nuôi tôm càng xanh thương phẩm,nhập từ nước ngoài. Chất lượng con giống tôm từ đó thúc đẩy nghề nuôi tôm càng xanh phátcàng xanh toàn đực trong nước và ngoại nhập triển ở Tp. Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh.1 Phòng Sinh học Thực nghiệm, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.* Email: minhria2@yahoo.comTẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 87 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP từ Cơ sở Nghiên cứu Thực nghiệm và Sản xuất 2.1. Địa điểm và thời gian Thủy sản Thủ Đức thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. - Địa điểm: Các ao nuôi tôm càng xanh tạikhu vực ven sông Sài Gòn (Quận 9, Tp. HCM), Ao nuôi mô hìnhKênh Đông (Huyện Dương Minh Châu) và Các ao thực hiện mô hình nuôi TCX toànKênh Tây (Tỉnh Tây Ninh). đực được lựa chọn đại diện cho 2 vùng sinh thái - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2/2016 tiềm năng nuôi tôm càng xanh gồm (1) sử dụngđến tháng 2/2018. nước sông Sài Gòn và (2) sử dụng nước thủy lợi: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Tôm càng xanh toàn đực Kỹ thuật nuôi thương phẩm Nuôi tôm thương phẩmTài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 256 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 200 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 156 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 142 0 0 -
66 trang 142 0 0
-
11 trang 136 0 0
-
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 135 0 0 -
56 trang 128 0 0
-
41 trang 126 0 0
-
119 trang 123 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
105 trang 114 3 0
-
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 113 0 0