Xây dựng ngưỡng kích hoạt hành động sớm đối với mưa lớn và lũ lụt tại tỉnh Quảng Trị
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,017.87 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xây dựng ngưỡng kích hoạt hành động sớm đối với mưa lớn và lũ lụt tại tỉnh Quảng Trị trình bày kết quả xây dựng ngưỡng kích hoạt đối với mưa lớn và lũ lụt tại hai xã Thanh và Thuận, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Hành động sớm sử dụng phương pháp xây dựng ngưỡng kích hoạt được xây dựng từ hoạt động tài trợ tài chính dựa trên dự báo (FBF) theo hướng dẫn của Hội chữ Thập đỏ Đức (GRC).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng ngưỡng kích hoạt hành động sớm đối với mưa lớn và lũ lụt tại tỉnh Quảng Trị XÂY DỰNG NGƯỠNG KÍCH HOẠT HÀNH ĐỘNG SỚM ĐỐI VỚI MƯA LỚN VÀ LŨ LỤT TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ Lê Văn Tuân(1), Vũ Văn Thăng(1), Trần Đình Trọng(1), An Tuấn Anh(1), Nguyễn Thị Yến(2) (1) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (IMHEN) (2) CARE Quốc tế tại Việt Nam Ngày nhận bài: 16/2/2023; ngày chuyển phản biện: 17/2/2023; ngày chấp nhận đăng: 9/3/2023 Tóm tắt: Bài báo trình bày kết quả xây dựng ngưỡng kích hoạt đối với mưa lớn và lũ lụt tại hai xã Thanh và Thuận, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Hành động sớm sử dụng phương pháp xây dựng ngưỡng kích hoạt được xây dựng từ hoạt động tài trợ tài chính dựa trên dự báo (FBF) theo hướng dẫn của Hội chữ Thập đỏ Đức (GRC). Ngưỡng kích hoạt được xây dựng dựa trên mối quan hệ giữa cường độ và tác động của thiên tai thông qua việc phân tích các sự kiện xảy ra trong quá khứ. Kết quả thấy rằng, ngưỡng kích hoạt được đề xuất đối với lũ lụt khi lượng mưa dự báo trong 1 ngày lớn nhất vượt 150 mm ứng với lũ trung bình cho hai xã Thanh và xã Thuận. Với kết quả thử nghiệm dự báo cho năm 2022 đạt kết quả tương đối phù hợp về giá trị và cường độ mưa thực tế, là cơ sở thực hiện các hành động sớm giúp ích cho cộng đồng giảm thiểu tác động của thiên tai trên địa nghiên cứu. Từ khóa: Ngưỡng kích hoạt, hành động sớm, mưa lớn, lũ lụt, Quảng Trị. 1. Giới thiệu tài chính dựa trên dự báo (FBF-Forecast Based Tại hội nghị khí hậu của Liên hợp quốc ở Financing) [9] hay hành động sớm dựa trên cảnh Ai Cập năm 2022, tổng thư ký Liên hợp quốc báo (FBEA- Forecast Based Early Actions) [10]. António Guterres đã gợi ý cho Tổ chức Khí tượng Dù tên gọi khác nhau, nhưng hướng đến mục Thế giới (WMO) đi đầu trong việc thực hiện một đích cuối cùng là giảm thiểu thiệt hại về của cải kế hoạch hành động nhằm đạt được mục tiêu và con người do thiên tai thông qua các hành tham vọng thích ứng với biến đổi khí hậu và động sớm, dựa trên thông tin dự báo. Ngoài ra, thời tiết khắc nghiệt hơn. Thực hiện mục tiêu nó còn nhằm tăng cường nhận thức, năng lực và này, ngày Khí tượng thế giới 23 tháng 3 năm khả năng chống chịu của cộng đồng địa phương và các cá nhân. 2022 được Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) Đối với các nghiên cứu về FBEA, trong 5 năm phát động với chủ đề “Early Warning and Early gần đây mới được chú trọng vào các hành động Action. Hydrometeorological and Climate sớm. Trước đó, các thông tin dự báo, cảnh báo Information for Disaster Risk Reduction” - “Cảnh chỉ dừng lại ở mức độ thông báo, cung cấp thông báo sớm và Hành động sớm. Thông tin Khí tin chứ chưa có dự báo về tác động hoặc rất ít. tượng Thủy văn và Khí hậu nhằm giảm nhẹ rủi Điều này, rất khó cho người dân và các tổ chức ro thiên tai”. Thông điệp nhấn mạnh vai trò của nhân đạo, tổ chức thực thi có thể đưa ra các công tác thông tin, dự báo tác động, là điều kiện quyết định ứng phó kịp thời để giảm thiểu thiệt tiên quyết để phòng ngừa, sẵn sàng và ứng phó hại do thiên tai. Mặt khác, việc ứng phó và giảm với thời tiết, khí hậu, góp phần bảo vệ cuộc sống thiểu chỉ thực hiện sau thiên tai, còn trước thiên và sinh kế bền vững cho người dân [13]. tai gần như không có nhiều. Hiện nay, mô hình Hiện nay trên thế giới việc áp dụng mô hình FBF này cũng đã được nhiều tổ chức như GRC, này tương đối phổ biến, có thể gọi là tài trợ SRC, Plan, FAO, WV, Care thực hiện tại Việt Nam và các nước trên thế giới, đạt được những hiệu Liên hệ tác giả: Lê Văn Tuân quả rất tích cực đối với cộng đồng. Các nghiên Email: tuanlvhp@gmail.com cứu và hành động sớm tập trung chủ yếu vào TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 33 Số 25 - Tháng 3/2023 một số loại hình thiên tai như bão, xoáy thuận 2. Phương pháp và số liệu nhiệt đới, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán [3, 4, 5, 7, 8, 2.1. Phương pháp xây dựng ngưỡng kích hoạt 11, 12]. Phương pháp xây dựng ngưỡng kích hoạt Quảng Trị là một trong những tỉnh chịu ảnh được sử dụng trong nghiên cứu này được minh hưởng nặng nề bởi thiên tai hàng năm, đặt biệt họa ở Hình 1. Cụ thể có 5 bước thực hiện với các là mưa lũ. Việc xây dựng ngưỡng kích hoạt các thành phần chính: hành động sớm được thực hiện trước thiên tai Phân tích rủi ro và xây dựng bản đồ rủi ro: xảy ra của các tổ chức cứu trợ đóng vai trò vô Mục đích là phân tích xác định các thiên tai ảnh cùng quan trọng trong việc năng cao năng lực hưởng đến khu vực nghiên cứu [6]. Sau khi xác ứng phó và giảm thiểu rủi ro thiên tai trên khu định được thiên tai thực hiện xây dựng bản đồ vực. Để giải quyết bài toán trên một cách hiệu phân vùng rủi ro dựa trên nguồn số liệu tác quả, việc nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng ngưỡng kích hoạt hành động sớm đối với mưa lớn và lũ lụt tại tỉnh Quảng Trị XÂY DỰNG NGƯỠNG KÍCH HOẠT HÀNH ĐỘNG SỚM ĐỐI VỚI MƯA LỚN VÀ LŨ LỤT TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ Lê Văn Tuân(1), Vũ Văn Thăng(1), Trần Đình Trọng(1), An Tuấn Anh(1), Nguyễn Thị Yến(2) (1) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (IMHEN) (2) CARE Quốc tế tại Việt Nam Ngày nhận bài: 16/2/2023; ngày chuyển phản biện: 17/2/2023; ngày chấp nhận đăng: 9/3/2023 Tóm tắt: Bài báo trình bày kết quả xây dựng ngưỡng kích hoạt đối với mưa lớn và lũ lụt tại hai xã Thanh và Thuận, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Hành động sớm sử dụng phương pháp xây dựng ngưỡng kích hoạt được xây dựng từ hoạt động tài trợ tài chính dựa trên dự báo (FBF) theo hướng dẫn của Hội chữ Thập đỏ Đức (GRC). Ngưỡng kích hoạt được xây dựng dựa trên mối quan hệ giữa cường độ và tác động của thiên tai thông qua việc phân tích các sự kiện xảy ra trong quá khứ. Kết quả thấy rằng, ngưỡng kích hoạt được đề xuất đối với lũ lụt khi lượng mưa dự báo trong 1 ngày lớn nhất vượt 150 mm ứng với lũ trung bình cho hai xã Thanh và xã Thuận. Với kết quả thử nghiệm dự báo cho năm 2022 đạt kết quả tương đối phù hợp về giá trị và cường độ mưa thực tế, là cơ sở thực hiện các hành động sớm giúp ích cho cộng đồng giảm thiểu tác động của thiên tai trên địa nghiên cứu. Từ khóa: Ngưỡng kích hoạt, hành động sớm, mưa lớn, lũ lụt, Quảng Trị. 1. Giới thiệu tài chính dựa trên dự báo (FBF-Forecast Based Tại hội nghị khí hậu của Liên hợp quốc ở Financing) [9] hay hành động sớm dựa trên cảnh Ai Cập năm 2022, tổng thư ký Liên hợp quốc báo (FBEA- Forecast Based Early Actions) [10]. António Guterres đã gợi ý cho Tổ chức Khí tượng Dù tên gọi khác nhau, nhưng hướng đến mục Thế giới (WMO) đi đầu trong việc thực hiện một đích cuối cùng là giảm thiểu thiệt hại về của cải kế hoạch hành động nhằm đạt được mục tiêu và con người do thiên tai thông qua các hành tham vọng thích ứng với biến đổi khí hậu và động sớm, dựa trên thông tin dự báo. Ngoài ra, thời tiết khắc nghiệt hơn. Thực hiện mục tiêu nó còn nhằm tăng cường nhận thức, năng lực và này, ngày Khí tượng thế giới 23 tháng 3 năm khả năng chống chịu của cộng đồng địa phương và các cá nhân. 2022 được Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) Đối với các nghiên cứu về FBEA, trong 5 năm phát động với chủ đề “Early Warning and Early gần đây mới được chú trọng vào các hành động Action. Hydrometeorological and Climate sớm. Trước đó, các thông tin dự báo, cảnh báo Information for Disaster Risk Reduction” - “Cảnh chỉ dừng lại ở mức độ thông báo, cung cấp thông báo sớm và Hành động sớm. Thông tin Khí tin chứ chưa có dự báo về tác động hoặc rất ít. tượng Thủy văn và Khí hậu nhằm giảm nhẹ rủi Điều này, rất khó cho người dân và các tổ chức ro thiên tai”. Thông điệp nhấn mạnh vai trò của nhân đạo, tổ chức thực thi có thể đưa ra các công tác thông tin, dự báo tác động, là điều kiện quyết định ứng phó kịp thời để giảm thiểu thiệt tiên quyết để phòng ngừa, sẵn sàng và ứng phó hại do thiên tai. Mặt khác, việc ứng phó và giảm với thời tiết, khí hậu, góp phần bảo vệ cuộc sống thiểu chỉ thực hiện sau thiên tai, còn trước thiên và sinh kế bền vững cho người dân [13]. tai gần như không có nhiều. Hiện nay, mô hình Hiện nay trên thế giới việc áp dụng mô hình FBF này cũng đã được nhiều tổ chức như GRC, này tương đối phổ biến, có thể gọi là tài trợ SRC, Plan, FAO, WV, Care thực hiện tại Việt Nam và các nước trên thế giới, đạt được những hiệu Liên hệ tác giả: Lê Văn Tuân quả rất tích cực đối với cộng đồng. Các nghiên Email: tuanlvhp@gmail.com cứu và hành động sớm tập trung chủ yếu vào TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 33 Số 25 - Tháng 3/2023 một số loại hình thiên tai như bão, xoáy thuận 2. Phương pháp và số liệu nhiệt đới, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán [3, 4, 5, 7, 8, 2.1. Phương pháp xây dựng ngưỡng kích hoạt 11, 12]. Phương pháp xây dựng ngưỡng kích hoạt Quảng Trị là một trong những tỉnh chịu ảnh được sử dụng trong nghiên cứu này được minh hưởng nặng nề bởi thiên tai hàng năm, đặt biệt họa ở Hình 1. Cụ thể có 5 bước thực hiện với các là mưa lũ. Việc xây dựng ngưỡng kích hoạt các thành phần chính: hành động sớm được thực hiện trước thiên tai Phân tích rủi ro và xây dựng bản đồ rủi ro: xảy ra của các tổ chức cứu trợ đóng vai trò vô Mục đích là phân tích xác định các thiên tai ảnh cùng quan trọng trong việc năng cao năng lực hưởng đến khu vực nghiên cứu [6]. Sau khi xác ứng phó và giảm thiểu rủi ro thiên tai trên khu định được thiên tai thực hiện xây dựng bản đồ vực. Để giải quyết bài toán trên một cách hiệu phân vùng rủi ro dựa trên nguồn số liệu tác quả, việc nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngưỡng kích hoạt Phương pháp xây dựng ngưỡng kích hoạt Phòng chống thiên tai Tính toán dự báo lũ Biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 230 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 190 0 0 -
161 trang 177 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 171 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 163 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 158 0 0 -
15 trang 139 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 131 0 0