Danh mục

Xây dựng quy trình phân loại nhóm nguy cơ của u nguyên bào thần kinh khuếch đại MYCN

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 285.81 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài viết trình bày về phân loại nhóm nguy cơ cao u nguyên bào thần kinh kết hợp đặc điểm lâm sàng và quy trình PCR định lượng xác định khuếch đại MYCN, góp phần định hướng liệu trị can thiệp cá thể dựa vào phân loại nhóm nguy cơ để tác động hiệu quả hơn trong liệu trị ung thư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng quy trình phân loại nhóm nguy cơ của u nguyên bào thần kinh khuếch đại MYCNY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015Nghiên cứu Y họcXÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN LOẠI NHÓM NGUY CƠCỦA U NGUYÊN BÀO THẦN KINH KHUYẾCH ĐẠI MYCNTrương Đinh Kiều Diễm*, Nguyễn Nhật Quỳnh Như*, Võ Văn Thành Niệm*, Nguyễn Thị Hà Giang*,Bùi Thị Thanh Huyền**, Tô Thùy Nhi**, Vũ Trường Nhân**, Nguyễn Đình Văn**, Hồ Trần Bản*,Trương Đình Khải*, Carol J.Thiele***, Bùi Chí Bảo*TÓM TẮTMục tiêu: Phân loại nhóm nguy cơ cao UNBTK kết hợp đặc điểm lâm sàng và quy trình PCR định lượngxác định khuyếchđại MYCN.Phương pháp nghiên cứu: Có 60 khối UNBTK sẽ được phân thành 2 nhóm: (1) nhóm mô được tách chiếtDNA để phân tích với các dấu ấn di truyền như: MYCN bằng kĩ thuật PCR định lượng (qPCR) và kiểm tra vớitế bào dòng có hoặc không khuếch đại MYCN. Kết quả được phân tích tương quan với giữa đặc tính sinh học vớiđặc trưng lâm sàng.Kết quả: Nghiên cứu đã thu nhận 60 hệ DNA từ mô sinh thiết và nuôi cấy thành công 5/60 khối tế bào sơcấp thu từ sinh thiết UNBTK thuộc nhóm nguy cơ cao. Nhóm khuyếch đại MYCN chiếm 11/60 (khoảng 18,3%)và có tương quan với dòng tế bào khuyếch đại MYCN. Nghiên cứu này góp phần định hướng liệu trị can thiệp cáthể dựa vào phân loại nhóm nguy cơ để tác động hiệu quả hơn trong liệu trị ung thư.Kết luận: Chúng tôi đã xây dựng thành công quy trình định lượng khuếch đại MYCN bằng phương phápqPCR. Từ đó có thể góp phần hỗ trợ cho việc tiên lượng điều trị nguy cơ UNBTK. Đề tài được hỗ trợ bởi quỹ pháttriển khoa học và công nghệ quốc gia Nafosted, mã số 106-YS.06-2014.48.Từ khóa: U nguyên bào thần kinh, phân nhóm nguy cơ, MYCN, FISH, qPCR.ABSTRACTMYCN STRATIFICATION OF RISK IN NEUROBLASTOMA BY BY Q-PCRTruong Dinh Kieu Diem, Nguyen Nhat Quynh Nhu, Vo Van Thanh Niem, Nguyen Thi Ha Giang,Bui Thi Thanh Huyen, To Thuy Nhi, Vu Truong Nhan, Nguyen Dinh Van, Ho Tran Ban,Truong Dinh Khai, Carol J.Thiele, Bui Chi Bao* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 1 - 7Objective: Since MYCN amplification is closely associated to high-stage neuroblastomas and an inversecorrelation with clinical neuroblastoma stages, the aims are to study amplified MYCN classified the risk groupsby quantitative PCR.Methods: A total of 60 NBs will be assigned into 2 groups: (1) tissue genomic DNA was extracted forMYCN amplification by quantitative PCR (qPCR) and confirmed with control cell lines (with or without MYCNamplification).Results: The study has collected DNA from 60 tissue biopsy system and successfully cultured primary cells5/60 blocks from biopsies obtained NB high risk group. MYCN amplification Group occupies 11/60(approximately 18.3%) and correlated with MYCN amplified cell lines.* Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh.** Bệnh viện Nhi Đồng 2.***Pediatric Oncology Branch, Center for Cancer Research.Tác giả liên lạc: TS.BS Bùi Chí Bảo,ĐT: 0909708225,Email: bcbao@ump.edu.vn.Chuyên Đề Ngoại Nhi1Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015Conclusion: This study contributes highly to the molecular control of MYCN based marker to stratify theNB risks and further help clinicians to work more effectively in cancer treatment.Key words: Neuroblastoma, risk stratification, MYCN, FISH, qPCR.lượng bệnh u nguyên bào thần kinh như: mấtĐẶT VẤN ĐỀđoạn ở cánh ngắn nhiễm sắc thể số 1 (1p) (gặpU nguyên bào thần kinh (UNBTK) là khối ukhoảng 35% trường hợp u nguyên bào thầnđặc nằm ngoài hộp sọ phổ biến và là nguyênkinh) và mất đoạn ở cánh dài NST số 11 (11q)nhân gây ra 15% ca trong tổng số ca tử vong có(gặp 43% trường hợp u nguyên bào thần kinh),liên quan đến ung thư ở trẻ em (5). Mặc dù đã cóthêm đoạn cánh dài NST số 17 (17q) (gặp khoảngnhiều kết hợp phương pháp điều trị đa mô50% trường hợp)(2). Những biến đổi di truyềnphương thức hiện đại, bao gồm hóa trị, giảinày đều có tiên lượng xấu, hoặc tiên lượng táiphẫu, xạ trị, cấy tế bào gốc, tác động biệt hóaphát đối với việc điều trị trong u nguyên bàobằng Retinoic acid và kể cả liệu pháp miễn dịch,thần kinh.đa số bệnh nhân UNBTK ở giai đoạn trễ (giaiNhư vậy có nhu cầu cho chỉ thị sinh học giúpđoạn IV) và có tỉ lệ sống sót 5 năm của bệnhtrong việc chẩn đoán và theo dõi điều trị củanhân thấp hơn 40% (5,6). Nhu cầu các chỉ thị sinhbệnh nhân UNBTK là cần thiết. Ngoài ra, việchọc mới có thể cải thiện phương pháp phân tầngsàng lọc tế bào gốc ung thư mục tiêu cho thuốcnguy cơ của bệnh lý này và phát triển nhữngcó thể ngăn chặn tình trạng tái phát đang diễn rachiến thuật trị liệu có hiệu quả hơn nhằm cảivà góp phần hỗ trợ cho chiến lược điều trị đa môthiện kết quả điều trị là cần thiết, tuy nhiên vẫnthức trên ung thư.chưa được xây dựng và phát triển. Một vài chỉMục tiêu nghiên cứuthị di truyền phân tử nhằm tiên lượng kết quảđiều trị tốt như Calreticulin và các gene mục tiêuNghiên cứu phân loại nhóm nguy cơ caoTrkA, GRP75, và B4GALNT3 hoặc tiên lượngUNBTK ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: