Xây dựng sách tạo hình dành cho trẻ chậm phát triển trí tuệ tuổi mầm non
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.49 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm giúp xây dựng sách tạo hình dành cho trẻ CPTTT. Qua đó, giúp giáo viên có cơ sở để làm sách - một phương tiện giúp trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình một cách dễ dàng, hứng thú. Thông qua hoạt động tạo hình, trẻ được rèn luyện các kỹ năng vận động và phát triển nhận thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng sách tạo hình dành cho trẻ chậm phát triển trí tuệ tuổi mầm non Năm học 2010 – 2011 XÂY DỰNG SÁCH TẠO HÌNH DÀNH CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TUỔI MẦM NON Nguyễn Minh Thành, Nguyễn Thị Ngọc Yến (SV năm 4, Khoa GDĐB) GVHD: TS. Cao Thị Xuân Mỹ1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Từ năm học 2009- 2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai chương trình giáodục mầm non mới. Việc xây dựng chương trình giáo dục mầm non theo hướng tích hợpcác nội dung, giáo dục theo chủ điểm, tổ chức các hoạt động cho trẻ, đặc biệt là hoạtđộng vui chơi phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi, hướng đến sự phát triểntoàn diện của trẻ. Trong các hoạt động tổ chức cho trẻ mầm non, hoạt động tạo hình làhoạt động được tổ chức thường xuyên và phổ biến trong các trường mầm non. Tronghoạt động này, giáo viên có thể tích hợp nhiều nội dung cũng như giúp trẻ phát triểncác kỹ năng cho trẻ. Hoạt động tạo hình đem lại nhiều kết quả cho việc giáo dục trẻ.Tuy nhiên, trong việc dạy tạo hình trẻ Chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) là một việc rấtkhó khăn. Trong các hoạt động tạo hình, tô màu giúp trẻ phát triển các kỹ năng vận động vàthẩm mỹ. Vì trẻ CPTTT gặp nhiều khó khăn trong vận động và nhận thức, nên việc tômàu của trẻ thường không đem đến kết quả gì, từ đó trẻ ít có hứng thú với tiết học tạohình này. Để khắc phục việc trẻ tô không đạt kết quả, hiện tại giáo viên đã có sử dụngphương pháp tô màu trong khung nhằm giúp trẻ tô không bị lem ra ngoài và tạo đượcnhững hình dạng cơ bản. Tuy nhiên, việc xây dựng một cuốn sách tạo hình có nội dungxuyên suốt và tích hợp nhiều môn học khác thì chưa có. Vì thế, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu và tìm ra cách xây dựng sách tạo hình dành cho trẻ CPTTT tuổi mầm non. 1.2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng sách tạo hình dành cho trẻ CPTTT. Qua đó, giúp giáo viên có cơ sở đểlàm sách - một phương tiện giúp trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình một cách dễ dàng,hứng thú. Thông qua hoạt động tạo hình, trẻ được rèn luyện các kỹ năng vận động vàphát triển nhận thức. 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, hệ thống hoá cơ sở lý luận liên quan đến đề tài; - Tìm hiểu và xác định nguyên tắc xây dựng sách; - Xây dựng sách mẫu; - Khảo sát ý kiến của giáo viên dùng sản phẩm thử nghiệm. 1.4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 201Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH - Đối tượng nghiên cứu: sách tạo hình dành cho trẻ CPTTT tuổi mầm non. - Khách thể nghiên cứu: Vấn đề giáo dục tạo hình cho trẻ mầm non.. 1.5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tìm hiểu, phân tích, tổng hợp những tài liệuliên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, Thống kê toán học. 1.6. Giới hạn đề tài Sách tạo hình được xây dựng theo đề tài này được sử dụng cho trẻ CPTTT tuổimầm non, trẻ có khó khăn về vận động tinh như cầm, nắm, viết. Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên chúng tôi chỉ thiết kế sách tạo hình mẫutheo hình dạng cơ bản: hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác. 1.7. Giả thuyết nghiên cứu Khi có sách tạo hình dành cho trẻ CPTTT tuổi mầm non thì sẽ có được mộtphương tiện hỗ trợ trẻ trong hoạt động tạo hình, hoạt động mà trẻ gặp nhiều khó khăn.Thông qua hoạt động tạo hình, trẻ sẽ phát triển được các kỹ năng vận động thô, vậnđộng tinh, phát triển về nhận thức và tình cảm thẩm mỹ.2. Cơ sở lý luận 2.1. Những vấn đề chung về trẻ CPTTT 2.1.1. Khái niệm CPTTT Hiện nay có nhiều khái niệm về CPTTT, nhưng hiện nay tại Việt Nam, khái niệmđược sử dụng phổ biến là theo DSM-VI = Diagnostic and Statiscal Menual of MentalDisorder (Sổ tay chẩn đoán, thống kê những rối nhiễu tâm thần IV) và trong phầnnghiên cứu này chúng tôi dựa theo khái niệm CPTTT của DSM-VI. Theo DSM-IV, đặcđiểm cơ bản của tật CPTTT là hoạt động trí tuệ dưới mức trung bình (< 70), bị thiếuhụt hoặc khiếm khuyết ít nhất hai trong số những hành vi thích ứng sau: giao tiếp, tựchăm sóc, sống tại gia đình, kỹ năng học đường chức năng, kỹ năng xã hội, sử dụng cáctiện ích cộng đồng, làm việc, sức khỏe và độ an toàn. Tật xuất hiện trước 18 tuổi [5]. 2.1.2. Đặc điểm cơ bản của trẻ CPTTT • Đặc điểm về cảm giác, tri giác Trẻ CPTTT ở lứa tuổi mẫu giáo nhận biết mình một cách không đầy đủ, khó táchmình ra khỏi người lớn. Cảm giác, tri giác của trẻ CPTTT thường chậm chạp, ít linhhoạt thiếu tính tích cực trong quan sát. Trẻ phân biệt màu sắc, dấu hiệu, chi tiết sự vậtkém, dễ nhầm lẫn và thiếu chí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng sách tạo hình dành cho trẻ chậm phát triển trí tuệ tuổi mầm non Năm học 2010 – 2011 XÂY DỰNG SÁCH TẠO HÌNH DÀNH CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TUỔI MẦM NON Nguyễn Minh Thành, Nguyễn Thị Ngọc Yến (SV năm 4, Khoa GDĐB) GVHD: TS. Cao Thị Xuân Mỹ1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Từ năm học 2009- 2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai chương trình giáodục mầm non mới. Việc xây dựng chương trình giáo dục mầm non theo hướng tích hợpcác nội dung, giáo dục theo chủ điểm, tổ chức các hoạt động cho trẻ, đặc biệt là hoạtđộng vui chơi phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi, hướng đến sự phát triểntoàn diện của trẻ. Trong các hoạt động tổ chức cho trẻ mầm non, hoạt động tạo hình làhoạt động được tổ chức thường xuyên và phổ biến trong các trường mầm non. Tronghoạt động này, giáo viên có thể tích hợp nhiều nội dung cũng như giúp trẻ phát triểncác kỹ năng cho trẻ. Hoạt động tạo hình đem lại nhiều kết quả cho việc giáo dục trẻ.Tuy nhiên, trong việc dạy tạo hình trẻ Chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) là một việc rấtkhó khăn. Trong các hoạt động tạo hình, tô màu giúp trẻ phát triển các kỹ năng vận động vàthẩm mỹ. Vì trẻ CPTTT gặp nhiều khó khăn trong vận động và nhận thức, nên việc tômàu của trẻ thường không đem đến kết quả gì, từ đó trẻ ít có hứng thú với tiết học tạohình này. Để khắc phục việc trẻ tô không đạt kết quả, hiện tại giáo viên đã có sử dụngphương pháp tô màu trong khung nhằm giúp trẻ tô không bị lem ra ngoài và tạo đượcnhững hình dạng cơ bản. Tuy nhiên, việc xây dựng một cuốn sách tạo hình có nội dungxuyên suốt và tích hợp nhiều môn học khác thì chưa có. Vì thế, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu và tìm ra cách xây dựng sách tạo hình dành cho trẻ CPTTT tuổi mầm non. 1.2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng sách tạo hình dành cho trẻ CPTTT. Qua đó, giúp giáo viên có cơ sở đểlàm sách - một phương tiện giúp trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình một cách dễ dàng,hứng thú. Thông qua hoạt động tạo hình, trẻ được rèn luyện các kỹ năng vận động vàphát triển nhận thức. 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, hệ thống hoá cơ sở lý luận liên quan đến đề tài; - Tìm hiểu và xác định nguyên tắc xây dựng sách; - Xây dựng sách mẫu; - Khảo sát ý kiến của giáo viên dùng sản phẩm thử nghiệm. 1.4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 201Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH - Đối tượng nghiên cứu: sách tạo hình dành cho trẻ CPTTT tuổi mầm non. - Khách thể nghiên cứu: Vấn đề giáo dục tạo hình cho trẻ mầm non.. 1.5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tìm hiểu, phân tích, tổng hợp những tài liệuliên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, Thống kê toán học. 1.6. Giới hạn đề tài Sách tạo hình được xây dựng theo đề tài này được sử dụng cho trẻ CPTTT tuổimầm non, trẻ có khó khăn về vận động tinh như cầm, nắm, viết. Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên chúng tôi chỉ thiết kế sách tạo hình mẫutheo hình dạng cơ bản: hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác. 1.7. Giả thuyết nghiên cứu Khi có sách tạo hình dành cho trẻ CPTTT tuổi mầm non thì sẽ có được mộtphương tiện hỗ trợ trẻ trong hoạt động tạo hình, hoạt động mà trẻ gặp nhiều khó khăn.Thông qua hoạt động tạo hình, trẻ sẽ phát triển được các kỹ năng vận động thô, vậnđộng tinh, phát triển về nhận thức và tình cảm thẩm mỹ.2. Cơ sở lý luận 2.1. Những vấn đề chung về trẻ CPTTT 2.1.1. Khái niệm CPTTT Hiện nay có nhiều khái niệm về CPTTT, nhưng hiện nay tại Việt Nam, khái niệmđược sử dụng phổ biến là theo DSM-VI = Diagnostic and Statiscal Menual of MentalDisorder (Sổ tay chẩn đoán, thống kê những rối nhiễu tâm thần IV) và trong phầnnghiên cứu này chúng tôi dựa theo khái niệm CPTTT của DSM-VI. Theo DSM-IV, đặcđiểm cơ bản của tật CPTTT là hoạt động trí tuệ dưới mức trung bình (< 70), bị thiếuhụt hoặc khiếm khuyết ít nhất hai trong số những hành vi thích ứng sau: giao tiếp, tựchăm sóc, sống tại gia đình, kỹ năng học đường chức năng, kỹ năng xã hội, sử dụng cáctiện ích cộng đồng, làm việc, sức khỏe và độ an toàn. Tật xuất hiện trước 18 tuổi [5]. 2.1.2. Đặc điểm cơ bản của trẻ CPTTT • Đặc điểm về cảm giác, tri giác Trẻ CPTTT ở lứa tuổi mẫu giáo nhận biết mình một cách không đầy đủ, khó táchmình ra khỏi người lớn. Cảm giác, tri giác của trẻ CPTTT thường chậm chạp, ít linhhoạt thiếu tính tích cực trong quan sát. Trẻ phân biệt màu sắc, dấu hiệu, chi tiết sự vậtkém, dễ nhầm lẫn và thiếu chí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng sách tạo hình Kỷ yếu Hội nghị sinh viên Sách tạo hình Trẻ chậm phát triển trí tuệ Tuổi mầm non Hoạt động tạo hìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương bài giảng học phần: Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non
69 trang 230 0 0 -
Phương pháp triển khai ứng dụng ERP
7 trang 96 0 0 -
Những vấn đề lí luận và thực tiễn giáo dục mầm non (in lần thứ 2): Phần 2
378 trang 62 0 0 -
53 trang 51 0 0
-
Tìm hiểu về tâm lý học trí tuệ: Phần 2
110 trang 48 0 0 -
15 trang 38 0 0
-
Xây dựng quy trình hình thành và phát triển kỹ năng tự phục vụ cho trẻ em khuyết tật trí tuệ
5 trang 28 0 0 -
Xây dựng CD hỗ trợ giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ lứa tuổi mầm non
6 trang 25 0 0 -
40 trang 25 0 0
-
Giáo án mầm non - Hoạt động tạo hình (NXB Hà Nội)
88 trang 25 0 0