Xây dựng thương hiệu và thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ trà Dilmah - Bài học cho Việt Nam trong phát triển đặc sản địa phương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.58 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Xây dựng thương hiệu và thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ trà Dilmah - Bài học cho Việt Nam trong phát triển đặc sản địa phương" tác giả tập trung nghiên cứu kinh nghiệm thành công của Srilanka trong việc thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ gắn với sản phẩm trà Dilmah, từ đó rút ra một số bài học cho Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng thương hiệu và thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ trà Dilmah - Bài học cho Việt Nam trong phát triển đặc sản địa phương Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Xây dựng thương hiệu và thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ trà Dilmah - Bài học cho Việt Nam trong phát triển đặc sản địa phương TS Hà Nguyệt Thu Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ Trong thời gian vừa qua, vấn đề xác lập quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) nông sản đặc trưng (thường được gọi là đặc sản địa phương) đã được quan tâm thực hiện, nhiều nông sản nhờ đó đã gia tăng được giá trị, đời sống người dân được cải thiện, nhiều đặc sản được bảo tồn, phát triển. Tuy nhiên, ở nhiều nơi, hoạt động xây dựng thương hiệu cho các đặc sản địa phương thông qua công cụ SHTT mới chỉ dừng lại ở việc xác lập quyền SHTT, trong khi vấn đề quan trọng hơn là làm thế nào để khai thác lợi ích từ các tài sản trí tuệ gắn với đặc sản địa phương thì vẫn còn lúng túng, chưa hiệu quả. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả tập trung nghiên cứu kinh nghiệm thành công của Srilanka trong việc thương mại hóa quyền SHTT gắn với sản phẩm trà Dilmah, từ đó rút ra một số bài học cho Việt Nam. Thương mại hóa quyền SHTT gắn với Đối với quyền SHTT thông quyền SHTT gắn với đặc sản địa đặc sản địa phương thường, có hai cách thức hợp phương chính là việc các chủ thể pháp chủ yếu để chủ sở hữu có có liên quan tự mình tiến hành Đặc sản địa phương là một thể thương mại hóa quyền SHTT hoạt động thương mại hóa. trong những yếu tố quan trọng ngoài việc chính chủ sở hữu tự Thực tế cho thấy, mặc dù tiềm tạo nên sức thu hút du khách và khai thác, đó là việc bán hoặc năng và nhu cầu đối với các đặc thế mạnh cho từng địa phương. chuyển nhượng quyền SHTT sản vùng/miền Việt Nam là rất Tài sản trí tuệ gắn với đặc sản địa hoặc cho phép người khác sử lớn, nhưng việc phát triển chúng phương thường được thể hiện dụng quyền SHTT1. Tuy nhiên, còn hạn chế. Đa phần các sản phổ biến dưới dạng quyền SHTT do quyền SHTT gắn với các đặc phẩm đặc sản được sản xuất đối với nhãn hiệu, nhãn hiệu tập sản địa phương có những đặc tự phát, quy mô nhỏ lẻ, phân thể, nhãn hiệu chứng nhận hoặc thù nhất định như: (i) thường đi tán nên khó thu hút đầu tư, chất chỉ dẫn địa lý. Tùy vào loại sản kèm với việc sử dụng địa danh; lượng không ổn định, không phẩm, nhu cầu của các chủ thể (ii) sản phẩm có nguồn gốc từ đồng đều. Hơn nữa, do năng lực sản xuất tại địa phương, tiềm địa phương có địa danh; (iii) việc sản xuất, quản trị, tiềm lực kinh tế năng phát triển và vai trò của sản hạn chế nên các chủ thể sản xuất sử dụng quyền SHTT phải thỏa phẩm đối với sự phát triển kinh chưa chú trọng đến việc bảo hộ mãn những điều kiện nhất định tế - xã hội của địa phương… mà quyền SHTT hoặc nếu có thì mới được xác định từ giai đoạn xác các chủ thể có liên quan lựa chọn chỉ dừng lại ở hoạt động xác lập lập quyền… nên hình thức phổ loại hình bảo hộ quyền SHTT quyền SHTT. Cùng với đó, phần biến nhất để khai thác lợi ích từ thích hợp. Với đặc thù bảo hộ lớn các cơ sở, doanh nghiệp sản quyền SHTT gắn với tên địa danh xuất thiếu chủ động, chưa tích thì nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu 1 United Nations Economic Commission cực tham gia hoạt động kết nối, chứng nhận, đặc biệt chỉ dẫn địa for Europe (2011), Intellectual Property tìm kiếm và phát triển thị trường, Commercialization - Polycy Options and lý là lựa chọn phù hợp nhất. Practical Instrument. phát triển sản phẩm. 14 Số 9 năm 2022 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng thương hiệu và thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ trà Dilmah - Bài học cho Việt Nam trong phát triển đặc sản địa phương Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Xây dựng thương hiệu và thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ trà Dilmah - Bài học cho Việt Nam trong phát triển đặc sản địa phương TS Hà Nguyệt Thu Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ Trong thời gian vừa qua, vấn đề xác lập quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) nông sản đặc trưng (thường được gọi là đặc sản địa phương) đã được quan tâm thực hiện, nhiều nông sản nhờ đó đã gia tăng được giá trị, đời sống người dân được cải thiện, nhiều đặc sản được bảo tồn, phát triển. Tuy nhiên, ở nhiều nơi, hoạt động xây dựng thương hiệu cho các đặc sản địa phương thông qua công cụ SHTT mới chỉ dừng lại ở việc xác lập quyền SHTT, trong khi vấn đề quan trọng hơn là làm thế nào để khai thác lợi ích từ các tài sản trí tuệ gắn với đặc sản địa phương thì vẫn còn lúng túng, chưa hiệu quả. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả tập trung nghiên cứu kinh nghiệm thành công của Srilanka trong việc thương mại hóa quyền SHTT gắn với sản phẩm trà Dilmah, từ đó rút ra một số bài học cho Việt Nam. Thương mại hóa quyền SHTT gắn với Đối với quyền SHTT thông quyền SHTT gắn với đặc sản địa đặc sản địa phương thường, có hai cách thức hợp phương chính là việc các chủ thể pháp chủ yếu để chủ sở hữu có có liên quan tự mình tiến hành Đặc sản địa phương là một thể thương mại hóa quyền SHTT hoạt động thương mại hóa. trong những yếu tố quan trọng ngoài việc chính chủ sở hữu tự Thực tế cho thấy, mặc dù tiềm tạo nên sức thu hút du khách và khai thác, đó là việc bán hoặc năng và nhu cầu đối với các đặc thế mạnh cho từng địa phương. chuyển nhượng quyền SHTT sản vùng/miền Việt Nam là rất Tài sản trí tuệ gắn với đặc sản địa hoặc cho phép người khác sử lớn, nhưng việc phát triển chúng phương thường được thể hiện dụng quyền SHTT1. Tuy nhiên, còn hạn chế. Đa phần các sản phổ biến dưới dạng quyền SHTT do quyền SHTT gắn với các đặc phẩm đặc sản được sản xuất đối với nhãn hiệu, nhãn hiệu tập sản địa phương có những đặc tự phát, quy mô nhỏ lẻ, phân thể, nhãn hiệu chứng nhận hoặc thù nhất định như: (i) thường đi tán nên khó thu hút đầu tư, chất chỉ dẫn địa lý. Tùy vào loại sản kèm với việc sử dụng địa danh; lượng không ổn định, không phẩm, nhu cầu của các chủ thể (ii) sản phẩm có nguồn gốc từ đồng đều. Hơn nữa, do năng lực sản xuất tại địa phương, tiềm địa phương có địa danh; (iii) việc sản xuất, quản trị, tiềm lực kinh tế năng phát triển và vai trò của sản hạn chế nên các chủ thể sản xuất sử dụng quyền SHTT phải thỏa phẩm đối với sự phát triển kinh chưa chú trọng đến việc bảo hộ mãn những điều kiện nhất định tế - xã hội của địa phương… mà quyền SHTT hoặc nếu có thì mới được xác định từ giai đoạn xác các chủ thể có liên quan lựa chọn chỉ dừng lại ở hoạt động xác lập lập quyền… nên hình thức phổ loại hình bảo hộ quyền SHTT quyền SHTT. Cùng với đó, phần biến nhất để khai thác lợi ích từ thích hợp. Với đặc thù bảo hộ lớn các cơ sở, doanh nghiệp sản quyền SHTT gắn với tên địa danh xuất thiếu chủ động, chưa tích thì nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu 1 United Nations Economic Commission cực tham gia hoạt động kết nối, chứng nhận, đặc biệt chỉ dẫn địa for Europe (2011), Intellectual Property tìm kiếm và phát triển thị trường, Commercialization - Polycy Options and lý là lựa chọn phù hợp nhất. Practical Instrument. phát triển sản phẩm. 14 Số 9 năm 2022 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Quyền sở hữu trí tuệ Nâng cao chất lượng sản phẩm Phát triển đặc sản địa phương Thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 956 16 0
-
19 trang 155 0 0
-
'Phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở' Free and Open Source Software – Asia-Pacific Consultation
5 trang 132 0 0 -
Bài tiểu luận trực tuyến học phần: Quản trị Marketing
25 trang 97 1 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8.1 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
103 trang 55 0 0 -
4 trang 49 0 0
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Lecture 4 - TS. Đào Nam Anh
27 trang 49 0 0 -
25 trang 43 0 0
-
3 trang 43 0 0
-
10 trang 42 0 0