Danh mục

Xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học chương 'chất khí' (Vật lí 10) để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 967.06 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một trong những năng lực chung cần phát triển cho người học là năng lực giải quyết vấn đề (GQVĐ) và sáng tạo. Mỗi môn học đều có những đóng góp nhất định trong việc hình thành và phát triển những năng lực chung này. Bài báo tập trung vào việc xây dựng các tình huống có vấn đề (THCVĐ) trong dạy học môn Vật lí ở trường phổ thông để phát triển năng lực GQVĐ cho HS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học chương “chất khí” (Vật lí 10) để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh VJE Tạp chí Giáo dục, Số 486 (Kì 2 - 9/2020), tr 32-37 ISSN: 2354-0753 XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” (VẬT LÍ 10) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế; 2Trường THPT Vĩnh Thạnh, Trần Thị Ngọc Ánh1,+, Thị trấn Vĩnh Thạnh, Huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ Nguyễn Thị Kim Huệ2 + Tác giả liên hệ ● Email: tranthingocanh@dhsphue.edu.vn Article History ABSTRACT Received: 27/7/2020 Problem solving capacity is one of the important competencies that need to Accepted: 14/8/2020 be formed and developed for students. Teaching problem solving skill will Published: 20/9/2020 help students to be more active, proactive and creative in capturing knowledge. Using problematic situations is one of the effective ways to Keywords develop students ability to solve problems. The article mentions the creation problem solving, problem of some real-life problematic situations, allowing learners to use case solving competency, information to solve related problems. In this way, learners can understand problematic situations, and solve some problematic situations in real life. Physics teaching.1. Mở đầu Để bảo đảm sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của nền kinh tế tri thức, Đảng và Nhà nước ta đã thông qua Nghịquyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, góp phần đổimới căn bản, toàn diện GD-ĐT với mục tiêu được quy định: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổthông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạyngười và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dụcphát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗihọc sinh (HS)” (Bộ GD-ĐT, 2018a). Điều 30 Luật Giáo dục cũng đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc trưng của từng môn học, lớp học và đặc điểm đối tượng HS; bồi dưỡngphương pháp tự học, hứng thú học tập, kĩ năng hợp tác, khả năng tư duy độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất vànăng lực của người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào quá trình giáo dục” (Quốchội, 2019). Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí đã xác định mục tiêu của việc học tập môn Vật lí nhằm giúp HShình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được quy định trong Chương trình giáo dục phổthông tổng thể; hình thành, phát triển năng lực vật lí với các biểu hiện về nhận thức vật lí, tìm hiểu thế giới tự nhiêndưới góc độ Vật lí và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về vật lí vào thực tiễn. Để giúp HS đạt được các mục tiêuđó, giáo viên (GV) phải thay đổi phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động của HS,giúp HS đóng vai trò trung tâm trong việc tìm kiếm, chiếm lĩnh nguồn tri thức cho bản thân (Bộ GD-ĐT, 2018b). Một trong những năng lực chung cần phát triển cho người học là năng lực giải quyết vấn đề (GQVĐ) và sángtạo. Mỗi môn học đều có những đóng góp nhất định trong việc hình thành và phát triển những năng lực chung này.Dạy học phát hiện và GQVĐ là một trong những phương pháp dạy học hiệu quả để phát triển năng lực GQVĐ. Trong phạm vi bài báo, chúng tôi tập trung vào việc xây dựng các tình huống có vấn đề (THCVĐ) trong dạy họcmôn Vật lí ở trường phổ thông để phát triển năng lực GQVĐ cho HS.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực GQVĐ là một trong những năng lực quan trọng của con người mà nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thếgiới đang hướng tới. Hay nói cách khác, dạy học phát hiện và GQVĐ là một cách tích cực để rèn luyện năng lực pháthiện và GQVĐ cho HS. Năng lực GQVĐ của HS trong dạy học được thể hiện qua các hoạt động của quá trình GQVĐ. Có thể được hiểuđây là năng lực vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo những kiến thức, kĩ năng và những kinh nghiệm thực tiễn củabản thân để giải quyết một vấn đề, tình huống nào đó khi gặp phải. Khi GQVĐ cần thực hiện các bước: xác định 32 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 486 (Kì 2 - 9/2020), tr 32-37 ISSN: 2354-0753được vấn đề và mục tiê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: