Xây dựng từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp 1 (khuyết tật trí tuệ)
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm hiểu và xây dựng một cuốn Từ điển điện tử giải nghĩa từ ngữ giáo khoa lớp 1 (khuyết tật trí tuệ) để làm phương tiện giúp giáo viên, phụ huynh học sinh có thêm một công cụ hữu hiệu trong dạy học, giúp HS có thêm một phương tiện tiện ích để học tập là một việc làm hết sức cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp 1 (khuyết tật trí tuệ) Năm học 2008 – 2009 XÂY DỰNG TỪ ĐIỂN ĐIỆN TỬ TỪ NGỮ GIÁO KHOA LỚP 1 (KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ) Huỳnh Nguyễn Thuỳ Dung Đỗ Minh Luân SV năm 4, Khoa GDTH GV HD: TS. Nguyễn Thị Ly Kha1. Đặt vấn đề Theo thống kê chưa đầy đủ hiện nay nước ta có khoảng 400.000 trẻ khuyếttật trí tuệ(1) và 150 cơ sở giáo dục chuyên biệt (GDCB) cho đối tượng này. Trẻkhuyết tật trí tuệ (KTTT) chiếm số lượng nhiều nhất trong ba loại tật (khiếm thị,khiếm thính và khuyết tật trí tuệ). Trong ba ngành của GDCB (giáo dục trẻkhiếm thị, giáo dục trẻ khiếm thính và giáo dục trẻ KTTT) thì giáo dục trẻ KTTTlà ngành đặc biệt nhất, nan giải nhất. Bởi ở đấy mỗi học sinh là một cá thể - mộtđối tượng giáo dục cực kì riêng biệt (2). Việc xây dựng chương trình, tài liệuGDCB cho trẻ KTTT, vì thế mà được ví là bài toán hóc búa nhất về tất cả mọiphương diện: mục tiêu, phạm vi, cấu trúc; chuẩn kiến thức, kĩ năng; phương phápvà hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục,... Trẻkhuyết tật ở thể nhẹ thường được học ở các lớp hoà nhập với trẻ bình thường.Những trẻ học tiểu học ở trường giáo dục chuyên biệt cũng được học theochương trình và tài liệu được xây dựng từ chương trình và tài liệu dạy học tiểuhọc cho trẻ bình thường. Quan điểm tất cả trẻ em đều phải trải qua các bướcphát triển như nhau, chỉ khác nhau ở mức độ và cách thức là một quan điểmkhông chỉ có tính nhân văn mà còn có cơ sở khoa học – nhiều nghiên cứu về giáodục chuyên biệt đã chỉ rõ điều này(3). Phương tiện trực quan trong dạy học tiểu học, nhất là dạy học cho trẻ KTTTlại càng quan trọng. Sách giáo khoa (SGK) tiểu học, nhất là cuốn Học vần, kênhhình được chú trọng. Tuy nhiên do bị bó hẹp bởi giới hạn ngặt nghèo về dunglượng trang nên kênh hình vẫn còn không ít khiếm khuyết. Chẳng hạn, với từ(1) Theo TS. Lê Văn Tạc, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Giáo dục chuyên biệt, cách gọi cũ thường dùngtrước đây là chậm phát triển trí tuệ, còn khuyết tật trí tuệ là thuật ngữ mới. Trên các văn bản về giáo dụcchuyên biệt của Việt Nam hiện nay đều dùng thuật ngữ này vì tính hệ thống và tính chuẩn xác (khuyết tậtthị giác, khuyết tật thính giác,...). (xem Báo cáo Về xây dựng chương trình Giáo dục chuyên biệt, TS. LêVăn Tạc, Hội nghị Xây dựng chương trình Giáo dục chuyên biệt, Cần Thơ, 24-26/11/2008).(2) Báo cáo Về xây dựng chương trình Giáo dục chuyên biệt, tlđd.(3) Báo cáo Về xây dựng chương trình Giáo dục chuyên biệt, tlđd; Các bài giảng về giáo dục chuyên biệtcủa ĐHSP HN, nguồn VNSpeechTherapy.com.60Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKHđồng âm, SGK chỉ có thể minh hoạ sự vật, ví dụ với từ bò (danh từ / động từ), thìSGK chỉ đưa hình ảnh con bò mà không có hình ảnh diễn tả hành động bò. Hoặcvới các động từ như từ hát, hay từ chào,... SGK chỉ có thể miêu tả một “lát cắt”của hành động hát, hành động chào, đấy là hình ảnh tĩnh, ở một thời khắc màkhông thể giới thiệu âm thanh, động tác,.... Ngoài ra, có không ít từ ngữ không cóhình ảnh minh hoạ, ví dụ các từ ngữ như ngăn nắp, bập bênh, tốp ca, bánh xốp,lợp nhà,... Các từ ngữ ứng dụng trong sách Học vần và sách Tiếng Việt 1, tập 2đều không có hình ảnh minh hoạ. Sách Toán 1, Tự nhiên - xã hội 1, Vở bài tậpĐạo đức 1, có hình ảnh nhưng không nhiều. Để chuẩn bị một bài dạy cho họcsinh (HS) lớp 1 KTTT ở lớp hoà nhập và lớp chuyên biệt nhiều khi GV phải mấtnhiều thời gian cho việc tìm kiếm phương tiện mà vẫn không hiệu quả. Mặt khác,do chỉ số IQ của trẻ KTTT không như trẻ bình thường, đồng thời giáo dục kỹnăng sống được coi là trọng tâm của GDCB, nên việc lựa chọn những từ ngữnào từ từ ngữ mà SGK các bộ môn cung cấp cho HS bình thường để đảm bảochuẩn tối thiểu cho trẻ KTTT là một công việc không đơn giản và tốn thời gian (1).Vì vậy, tìm hiểu và xây dựng một cuốn Từ điển điện tử giải nghĩa từ ngữ giáokhoa lớp 1 (khuyết tật trí tuệ) để làm phương tiện giúp GV, phụ huynh HS cóthêm một công cụ hữu hiệu trong dạy học, giúp HS có thêm một phương tiện tiệních để học tập là một việc làm hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn trên; đồngthời, với mong muốn góp phần cho nguồn tài nguyên dạy học cho trẻ KTTTthêm phong phú và thuận lợi, chúng tôi chọn đề tài: Xây dựng Từ điển điện tửtừ ngữ giáo khoa lớp 1 (khuyết tật trí tuệ). Do tầm quan trọng của dạy học ở lớp đầu tiểu học, nên có không ít côngtrình bàn về phương pháp, phương tiện dạy học. Bên cạnh những công trình cótính lí luận về phương pháp dạy học,... có không ít từ điển phục vụ cho dạy học ởtiểu học, như Từ điển Tiếng Việt, Từ điển từ công cụ, Từ điển sách giáo khoa, Từđiển tranh và ảnh các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa lớp 1 (khuyết tật trí tuệ) Năm học 2008 – 2009 XÂY DỰNG TỪ ĐIỂN ĐIỆN TỬ TỪ NGỮ GIÁO KHOA LỚP 1 (KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ) Huỳnh Nguyễn Thuỳ Dung Đỗ Minh Luân SV năm 4, Khoa GDTH GV HD: TS. Nguyễn Thị Ly Kha1. Đặt vấn đề Theo thống kê chưa đầy đủ hiện nay nước ta có khoảng 400.000 trẻ khuyếttật trí tuệ(1) và 150 cơ sở giáo dục chuyên biệt (GDCB) cho đối tượng này. Trẻkhuyết tật trí tuệ (KTTT) chiếm số lượng nhiều nhất trong ba loại tật (khiếm thị,khiếm thính và khuyết tật trí tuệ). Trong ba ngành của GDCB (giáo dục trẻkhiếm thị, giáo dục trẻ khiếm thính và giáo dục trẻ KTTT) thì giáo dục trẻ KTTTlà ngành đặc biệt nhất, nan giải nhất. Bởi ở đấy mỗi học sinh là một cá thể - mộtđối tượng giáo dục cực kì riêng biệt (2). Việc xây dựng chương trình, tài liệuGDCB cho trẻ KTTT, vì thế mà được ví là bài toán hóc búa nhất về tất cả mọiphương diện: mục tiêu, phạm vi, cấu trúc; chuẩn kiến thức, kĩ năng; phương phápvà hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục,... Trẻkhuyết tật ở thể nhẹ thường được học ở các lớp hoà nhập với trẻ bình thường.Những trẻ học tiểu học ở trường giáo dục chuyên biệt cũng được học theochương trình và tài liệu được xây dựng từ chương trình và tài liệu dạy học tiểuhọc cho trẻ bình thường. Quan điểm tất cả trẻ em đều phải trải qua các bướcphát triển như nhau, chỉ khác nhau ở mức độ và cách thức là một quan điểmkhông chỉ có tính nhân văn mà còn có cơ sở khoa học – nhiều nghiên cứu về giáodục chuyên biệt đã chỉ rõ điều này(3). Phương tiện trực quan trong dạy học tiểu học, nhất là dạy học cho trẻ KTTTlại càng quan trọng. Sách giáo khoa (SGK) tiểu học, nhất là cuốn Học vần, kênhhình được chú trọng. Tuy nhiên do bị bó hẹp bởi giới hạn ngặt nghèo về dunglượng trang nên kênh hình vẫn còn không ít khiếm khuyết. Chẳng hạn, với từ(1) Theo TS. Lê Văn Tạc, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Giáo dục chuyên biệt, cách gọi cũ thường dùngtrước đây là chậm phát triển trí tuệ, còn khuyết tật trí tuệ là thuật ngữ mới. Trên các văn bản về giáo dụcchuyên biệt của Việt Nam hiện nay đều dùng thuật ngữ này vì tính hệ thống và tính chuẩn xác (khuyết tậtthị giác, khuyết tật thính giác,...). (xem Báo cáo Về xây dựng chương trình Giáo dục chuyên biệt, TS. LêVăn Tạc, Hội nghị Xây dựng chương trình Giáo dục chuyên biệt, Cần Thơ, 24-26/11/2008).(2) Báo cáo Về xây dựng chương trình Giáo dục chuyên biệt, tlđd.(3) Báo cáo Về xây dựng chương trình Giáo dục chuyên biệt, tlđd; Các bài giảng về giáo dục chuyên biệtcủa ĐHSP HN, nguồn VNSpeechTherapy.com.60Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKHđồng âm, SGK chỉ có thể minh hoạ sự vật, ví dụ với từ bò (danh từ / động từ), thìSGK chỉ đưa hình ảnh con bò mà không có hình ảnh diễn tả hành động bò. Hoặcvới các động từ như từ hát, hay từ chào,... SGK chỉ có thể miêu tả một “lát cắt”của hành động hát, hành động chào, đấy là hình ảnh tĩnh, ở một thời khắc màkhông thể giới thiệu âm thanh, động tác,.... Ngoài ra, có không ít từ ngữ không cóhình ảnh minh hoạ, ví dụ các từ ngữ như ngăn nắp, bập bênh, tốp ca, bánh xốp,lợp nhà,... Các từ ngữ ứng dụng trong sách Học vần và sách Tiếng Việt 1, tập 2đều không có hình ảnh minh hoạ. Sách Toán 1, Tự nhiên - xã hội 1, Vở bài tậpĐạo đức 1, có hình ảnh nhưng không nhiều. Để chuẩn bị một bài dạy cho họcsinh (HS) lớp 1 KTTT ở lớp hoà nhập và lớp chuyên biệt nhiều khi GV phải mấtnhiều thời gian cho việc tìm kiếm phương tiện mà vẫn không hiệu quả. Mặt khác,do chỉ số IQ của trẻ KTTT không như trẻ bình thường, đồng thời giáo dục kỹnăng sống được coi là trọng tâm của GDCB, nên việc lựa chọn những từ ngữnào từ từ ngữ mà SGK các bộ môn cung cấp cho HS bình thường để đảm bảochuẩn tối thiểu cho trẻ KTTT là một công việc không đơn giản và tốn thời gian (1).Vì vậy, tìm hiểu và xây dựng một cuốn Từ điển điện tử giải nghĩa từ ngữ giáokhoa lớp 1 (khuyết tật trí tuệ) để làm phương tiện giúp GV, phụ huynh HS cóthêm một công cụ hữu hiệu trong dạy học, giúp HS có thêm một phương tiện tiệních để học tập là một việc làm hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn trên; đồngthời, với mong muốn góp phần cho nguồn tài nguyên dạy học cho trẻ KTTTthêm phong phú và thuận lợi, chúng tôi chọn đề tài: Xây dựng Từ điển điện tửtừ ngữ giáo khoa lớp 1 (khuyết tật trí tuệ). Do tầm quan trọng của dạy học ở lớp đầu tiểu học, nên có không ít côngtrình bàn về phương pháp, phương tiện dạy học. Bên cạnh những công trình cótính lí luận về phương pháp dạy học,... có không ít từ điển phục vụ cho dạy học ởtiểu học, như Từ điển Tiếng Việt, Từ điển từ công cụ, Từ điển sách giáo khoa, Từđiển tranh và ảnh các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Từ ngữ giáo khoa lớp 1 Khuyết tật trí tuệ Giáo dục chuyên biệt Từ điển điện tử từ ngữ giáo khoa Nghĩa của từTài liệu liên quan:
-
9 trang 592 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 253 2 0 -
9 trang 164 1 0
-
12 trang 152 0 0
-
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 120 0 0 -
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 94 0 0 -
10 trang 91 0 0
-
7 trang 49 0 0
-
Nghiên cứu hiệu ứng quang xúc tác và khả năng hấp phụ Cr (VI) của vật liệu Nanocomposite ZnO – CuO
7 trang 47 0 0 -
Thiết bị hỗ trợ người khiếm thị
6 trang 43 0 0