Xây dựng và vận dụng mô hình Z score trong quản trị rủi ro tại các trang trại sản xuất gia cầm trên địa bàn tỉnh Thái Bình
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 942.04 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xây dựng và vận dụng mô hình Z score trong quản trị rủi ro tại các trang trại sản xuất gia cầm trên địa bàn tỉnh Thái Bình trình bày: Nghiên cứu được tiến hành ở 220 trang trại sản xuất gia cầm tại tỉnh Thái Bình. Số liệu ban đầu được tách thành 5 nhóm chỉ tiêu cơ bản thông qua kĩ thuật phân tích thành phần chính (CPA) để làm cơ sở tính toán chỉ số Z-Score, với sự hỗ trợ phần mềm SPSS 20.0,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và vận dụng mô hình Z score trong quản trị rủi ro tại các trang trại sản xuất gia cầm trên địa bàn tỉnh Thái BìnhVietnam J. Agri. Sci. 2016, Vol. 14, No. 12: 1986-1994Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 12: 1986-1994www.vnua.edu.vnXÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG MÔ HÌNH Z-SCORE TRONG QUẢN TRỊ RỦI ROTẠI CÁC TRANG TRẠI SẢN XUẤT GIA CẦM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNHNguyễn Thị Thu Trang1*, Nguyễn Quốc Chỉnh1, Vũ Quốc Hưng21Khoa Kế toán và Quản trị Kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam2Dự án Hà nội (DAHN1511), Đại học Xây dựngEmail*: nt2trang.kt@gmail.comNgày gửi bài: 10.10.2016Ngày chấp nhận: 10.01.2017TÓM TẮTMô hình Z-Score đã được biết đến và áp dụng trong việc cung cấp chỉ số dự báo rủi ro của các doanh nghiệp.Mặc dù vậy quá trình áp dụng mô hình Z-Score vào trang trại sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp còn hạn chế.Nghiên cứu được tiến hành ở 220 trang trại sản xuất gia cầm tại tỉnh Thái Bình. Số liệu ban đầu được tách thành 5nhóm chỉ tiêu cơ bản thông qua kĩ thuật phân tích thành phần chính (CPA) để làm cơ sở tính toán chỉ số Z-Score,với sự hỗ trợ phần mềm SPSS 20.0. Kết quả bước 1 xây dựng mô hình Z-Score cho các trang trại sản xuất gia cầmtại tỉnh Thái Bình. Trên cơ sở đó đã vận dụng mô hình này trên một huyện tại điểm nghiên cứu để tính tỷ trọng vàphân vùng. Kết quả cho thấy 34% trang trại nằm trong vùng lành mạnh, 59% vùng chưa rõ ràng và 7% nằm trongvùng phá sản. Trên cơ sở này, nghiên cứu khuyến cáo các trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Bình áp dụng đồng loạtcác giải pháp: (1) Nâng cao nhận thức chủ trang trại về kỹ thuật, thị trường và rủi ro; (2) Tự bảo hiểm trong sản xuất;(3) Tiếp cận bảo hiểm nông nghiệp trong đảm bảo giống; (4) Liên kết giữa các nhà trong sản xuất, tiêu thụ đảm bảođiều tiết sản xuất sản phẩm để giảm nguy cơ phá sản.Từ khóa: Quản trị rủi ro, mô hình Z-Score, trang trại.Building and Applying The Z- Score Model in Risk Managementof Poultry Production Farm in Thai Binh ProvinceABSTRACTZ-score model was well-known as an application for enterprises risk forecasting. Nevertheless, there has beenfew application and useof Z- score model in agricultural farms, includung animal production farms. The survey wasconducted on 220 poultry production farms in Thai Binh province using Principal Component Analysis (CPA) fortechnical analysis of five basic groups to caculate Z- score model, with the support of SPSS 20.0. The Z- score modelwas constructed for the poultry production farms in Thai Binh province. Besides, this research has applied the modelon a district in the study to calculate the density and zoning. The results showed that 34% of farms were in thehealthy zone, 59% in the unclear zone, and 7% in the bankruptcy zone. To reduce the risk of bankruptcy of farms inThai Binh province, the following measures should be taken: (1) awareness raising about technical ranchers, marketsand risks; (2) Self-insurance in the production; (3) Improving accessibility to agricultural insurance in animal stockassurance; and (4) production and consumption linkage to regulate production.Keywords: The risk management, Z- Core model, farm.1. ĐẶT VẤN ĐỀNuôi gia cầm là một loại hình sản xuất phổbiến ở nước ta hiện nay với các mô hình như trangtrại, xí nghiệp, doanh nghiệp. Để chăn nuôi thànhcông, ngoài con giống tốt, trang trại đạt tiêu1986chuẩn, điều kiện dịch vụ chăn nuôi tốt, công thứckhẩu phần thức ăn phù hợp thì việc nắm bắt tìnhhình thị trường, hạn chế rủi ro do thiên nhiên gâyra được rất nhiều chủ trang trại quan tâm.Với đặc thù là tỉnh thuần nông thuộc đồngbằng Sông Hồng, Thái Bình hiện nay là tỉnhNguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Quốc Chỉnh, Vũ Quốc Hưngduy nhất có tỉ trọng sản xuất nông lâm nghiệpvà thủy sản chiếm đa số trong cơ cấu kinh tế.Tuy nhiên, do gia cầm chăn nuôi quy mô nônghộ nên nhỏ lẻ và phân tán. Số các hộ lập trangtrại chăn nuôi theo hình thức gia công hoặcchăn nuôi công nghiệp quy mô lớn còn hạn chếdo rủi ro cao. Chính vì vậy, dự báo khả năng xảyra rủi ro phá sản luôn là một công việc cần thiếtgiúp các nhà quản trị có chính sách điều chỉnhhoạt động kinh doanh kịp thời. Bài viết dưới dâytập trung chủ yếu vào việc quản trị rủi ro trangtrại sản xuất gia cầm trên địa bàn tỉnh trên cơsở xây dựng và vận dụng mô hình Z-Score.Chính vì vậy mục đích của nghiên cứu này làxây dựng mô hình Z-Score cho các trang trạisản xuất gia cầm trên địa bàn tỉnh Thái Bình,trên cơ sở đó vận dụng mô hình và rút ra nhữngbài học kinh nghiệm trong sản xuất gia cầm đểgiảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro phá sản chocác trang trại trong thời gian tới.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Thu thập số liệu2.1.1. Số liệu thứ cấpTìm hiểu, thu thập thông tin về mô hình ZScore, quản trị rủi ro dựa trên các tài liệu, cáccông trình đã nghiên cứu trong và ngoài nước.Số liệu thứ cấp về thực tế tình hình sản xuất giacầm của các trang trại được thu thập từ các báocáo của phòng Nông nghiệp và PTNT, Ủy ba ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và vận dụng mô hình Z score trong quản trị rủi ro tại các trang trại sản xuất gia cầm trên địa bàn tỉnh Thái BìnhVietnam J. Agri. Sci. 2016, Vol. 14, No. 12: 1986-1994Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 12: 1986-1994www.vnua.edu.vnXÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG MÔ HÌNH Z-SCORE TRONG QUẢN TRỊ RỦI ROTẠI CÁC TRANG TRẠI SẢN XUẤT GIA CẦM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNHNguyễn Thị Thu Trang1*, Nguyễn Quốc Chỉnh1, Vũ Quốc Hưng21Khoa Kế toán và Quản trị Kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam2Dự án Hà nội (DAHN1511), Đại học Xây dựngEmail*: nt2trang.kt@gmail.comNgày gửi bài: 10.10.2016Ngày chấp nhận: 10.01.2017TÓM TẮTMô hình Z-Score đã được biết đến và áp dụng trong việc cung cấp chỉ số dự báo rủi ro của các doanh nghiệp.Mặc dù vậy quá trình áp dụng mô hình Z-Score vào trang trại sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp còn hạn chế.Nghiên cứu được tiến hành ở 220 trang trại sản xuất gia cầm tại tỉnh Thái Bình. Số liệu ban đầu được tách thành 5nhóm chỉ tiêu cơ bản thông qua kĩ thuật phân tích thành phần chính (CPA) để làm cơ sở tính toán chỉ số Z-Score,với sự hỗ trợ phần mềm SPSS 20.0. Kết quả bước 1 xây dựng mô hình Z-Score cho các trang trại sản xuất gia cầmtại tỉnh Thái Bình. Trên cơ sở đó đã vận dụng mô hình này trên một huyện tại điểm nghiên cứu để tính tỷ trọng vàphân vùng. Kết quả cho thấy 34% trang trại nằm trong vùng lành mạnh, 59% vùng chưa rõ ràng và 7% nằm trongvùng phá sản. Trên cơ sở này, nghiên cứu khuyến cáo các trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Bình áp dụng đồng loạtcác giải pháp: (1) Nâng cao nhận thức chủ trang trại về kỹ thuật, thị trường và rủi ro; (2) Tự bảo hiểm trong sản xuất;(3) Tiếp cận bảo hiểm nông nghiệp trong đảm bảo giống; (4) Liên kết giữa các nhà trong sản xuất, tiêu thụ đảm bảođiều tiết sản xuất sản phẩm để giảm nguy cơ phá sản.Từ khóa: Quản trị rủi ro, mô hình Z-Score, trang trại.Building and Applying The Z- Score Model in Risk Managementof Poultry Production Farm in Thai Binh ProvinceABSTRACTZ-score model was well-known as an application for enterprises risk forecasting. Nevertheless, there has beenfew application and useof Z- score model in agricultural farms, includung animal production farms. The survey wasconducted on 220 poultry production farms in Thai Binh province using Principal Component Analysis (CPA) fortechnical analysis of five basic groups to caculate Z- score model, with the support of SPSS 20.0. The Z- score modelwas constructed for the poultry production farms in Thai Binh province. Besides, this research has applied the modelon a district in the study to calculate the density and zoning. The results showed that 34% of farms were in thehealthy zone, 59% in the unclear zone, and 7% in the bankruptcy zone. To reduce the risk of bankruptcy of farms inThai Binh province, the following measures should be taken: (1) awareness raising about technical ranchers, marketsand risks; (2) Self-insurance in the production; (3) Improving accessibility to agricultural insurance in animal stockassurance; and (4) production and consumption linkage to regulate production.Keywords: The risk management, Z- Core model, farm.1. ĐẶT VẤN ĐỀNuôi gia cầm là một loại hình sản xuất phổbiến ở nước ta hiện nay với các mô hình như trangtrại, xí nghiệp, doanh nghiệp. Để chăn nuôi thànhcông, ngoài con giống tốt, trang trại đạt tiêu1986chuẩn, điều kiện dịch vụ chăn nuôi tốt, công thứckhẩu phần thức ăn phù hợp thì việc nắm bắt tìnhhình thị trường, hạn chế rủi ro do thiên nhiên gâyra được rất nhiều chủ trang trại quan tâm.Với đặc thù là tỉnh thuần nông thuộc đồngbằng Sông Hồng, Thái Bình hiện nay là tỉnhNguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Quốc Chỉnh, Vũ Quốc Hưngduy nhất có tỉ trọng sản xuất nông lâm nghiệpvà thủy sản chiếm đa số trong cơ cấu kinh tế.Tuy nhiên, do gia cầm chăn nuôi quy mô nônghộ nên nhỏ lẻ và phân tán. Số các hộ lập trangtrại chăn nuôi theo hình thức gia công hoặcchăn nuôi công nghiệp quy mô lớn còn hạn chếdo rủi ro cao. Chính vì vậy, dự báo khả năng xảyra rủi ro phá sản luôn là một công việc cần thiếtgiúp các nhà quản trị có chính sách điều chỉnhhoạt động kinh doanh kịp thời. Bài viết dưới dâytập trung chủ yếu vào việc quản trị rủi ro trangtrại sản xuất gia cầm trên địa bàn tỉnh trên cơsở xây dựng và vận dụng mô hình Z-Score.Chính vì vậy mục đích của nghiên cứu này làxây dựng mô hình Z-Score cho các trang trạisản xuất gia cầm trên địa bàn tỉnh Thái Bình,trên cơ sở đó vận dụng mô hình và rút ra nhữngbài học kinh nghiệm trong sản xuất gia cầm đểgiảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro phá sản chocác trang trại trong thời gian tới.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Thu thập số liệu2.1.1. Số liệu thứ cấpTìm hiểu, thu thập thông tin về mô hình ZScore, quản trị rủi ro dựa trên các tài liệu, cáccông trình đã nghiên cứu trong và ngoài nước.Số liệu thứ cấp về thực tế tình hình sản xuất giacầm của các trang trại được thu thập từ các báocáo của phòng Nông nghiệp và PTNT, Ủy ba ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng mô hình Z score Vận dụng mô hình Z score Quản trị rủi ro Quản trị rủi tại các trang trại sản xuất Sản xuất gia cầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
44 trang 335 2 0
-
39 trang 125 0 0
-
35 trang 119 0 0
-
Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
5 trang 115 0 0 -
29 trang 105 0 0
-
96 trang 90 0 0
-
Quản trị rủi ro và phát triển đô thị bền vững - Hội thảo khoa học Quốc tế
635 trang 74 0 0 -
93 trang 70 0 0
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - TS.Ngô Quang Huân
150 trang 60 1 0 -
Nghiên cứu quy trình quản trị rủi ro của Tập đoàn Công ty Đa quốc gia Samsung
4 trang 55 3 0