Xếp hạng tín dụng và thị trường chứng khoán
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.75 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện các ngân hàng đang tiến hành xếp hạng tín dụng cho khách hàng để phân loại được khách hàng. Nghiên cứu của mình tập trung vào việc chấm điểm tín dụng cho các doanh nghiệp đã niêm yết, sử dụng kinh tế lượng để xem xét điểm tín dụng và giá chứng khoán thực sự có mối quan hệ với nhau hay không (thuận hay ngược chiều).
Có rất nhiều nhân tố tác động đến giá chứng khoán, nhưng nghiện cứu chỉ tập trung vào yếu tố điểm tín dụng. Tuy nhiên, vấn đề khó khăn là sự thiếu chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xếp hạng tín dụng và thị trường chứng khoán Xếp hạng tín dụng và thị trường chứng khoán Hiện các ngân hàng đang tiến hành xếp hạng tín dụng cho khách hàng để phân loại được khách hàng. Nghiên cứu của mình tập trung vào việc chấm điểm tín dụng cho các doanh nghiệp đã niêm yết, sử dụng kinh tế lượng để xem xét điểm tín dụng và giá chứng khoán thực sự có mối quan hệ với nhau hay không (thuận hay ngược chiều). Có rất nhiều nhân tố tác động đến giá chứng khoán, nhưng nghiện cứu chỉ tập trung vào yếu tố điểm tín dụng. Tuy nhiên, vấn đề khó khăn là sự thiếu chính xác trong cơ sở dữ liệu. Cơ sở dữ liệu gồm biến X (điểm tín dụng) có được từ hệ thống chấm điểm của một ngân hàng cụ thể (vì mình đang làm việc trong một NH), còn biến Y (giá chứng khoán) một số doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán. Nhưng thị trường chứng khoán Việt Nam có thể nói đang ở giai đoạn sơ khai, do vậy giá chứng khoán còn chịu ảnh hưởng nhiều của tâm lý bầy đàn. Vì vậy khi xét mối quan hệ giữa giá chứng khoán và điểm tín dụng có thể sẽ kém chính xác. Tuy nhiên, vấn đề này cần được nghiên cứu vì minh bạch là yếu tố không thể thiếu trong hội nhập. Trong tương lai, những thông tin về điểm tín dụng doanh nghiệp do các tổ chức tín dụng xếp hạng sẽ được công khai, và đây là một kênh mới cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư ra quyết định đầu tư. Điều này sẽ giúp giá chứng không còn phụ thuộc vào tâm lý bầy đàn nữa và thị trường chứng khoán sẽ hoạt động hiệu quả hơ Để phát hành chứng khoán bảo đảm bằng tài sản, công ty phát hành sẽ thành lập ra một đơn vị đặc nhiệm, sau đó bán các tài sản cơ sở cho đơn vị này. Nói chung thì công ty có tài sản ấy là công ty phát hành, song về mặt pháp lý mà nói, chính đơn vị đặc nhiệm mới là người phát hành và chịu trách nhiệm pháp lý trước những người mua chứng khoán của nó. Chứng khoán bảo đảm bằng tài sản không có được sự đảm bảo chắc chắn như chứng khoán bảo đảm bằng thế chấp, vì không gì bằng việc nắm chắc tài sản thế chấp trong tay. Tuy nhiên, để bảo vệ nhà đầu tư trước nguy cơ phá sản của công ty phát hành (công ty mẹ chứ không phải đơn vị đặc nhiệm), pháp luật các nước đã đưa ra 3 qui định an toàn về mặt pháp lý: 1. Việc chuyển giao tài sản từ công ty mẹ sang đơn vị đặc nhiệm là miễn truy đòi, tức là mua đứt bán đoạn. 2. Quyền lợi tuyệt đối của nhà đầu tư đối với các tài sản cơ sở 3. Tài sản của đơn vị đặc nhiệm không bị hợp nhất với tài sản của công ty mẹ trong trường hợp công ty mẹ phá sản. Tài sản cơ sở để phát hành loại chứng khoán này là các nhóm tài sản nhìn chung có tính chất thanh khoản tương đối kém, vì phải một thời gian khá dài nữa họ mới thu được chúng. Một công ty bán ô tô trả góp cho khách hàng có thể phải đợi 5, 6 năm sau mới thu được tiền, trong khi lại rất khan tiền mặt. Công ty này có thể nhóm các tài sản có tính thanh khoản thấp kiểu như vậy lại với nhau, làm tài sản cơ sở để phát hành trái phiếu, huy động vốn phục vụ hoạt động kinh doanh hiện tại. Ngoài ra, chính việc phát hành dưới dạng chứng khoán, hay chứng khoán hoá các khoản vay này mà công ty phát hành làm cho nhiều nhà đầu tư có khả năng tiếp cận với chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xếp hạng tín dụng và thị trường chứng khoán Xếp hạng tín dụng và thị trường chứng khoán Hiện các ngân hàng đang tiến hành xếp hạng tín dụng cho khách hàng để phân loại được khách hàng. Nghiên cứu của mình tập trung vào việc chấm điểm tín dụng cho các doanh nghiệp đã niêm yết, sử dụng kinh tế lượng để xem xét điểm tín dụng và giá chứng khoán thực sự có mối quan hệ với nhau hay không (thuận hay ngược chiều). Có rất nhiều nhân tố tác động đến giá chứng khoán, nhưng nghiện cứu chỉ tập trung vào yếu tố điểm tín dụng. Tuy nhiên, vấn đề khó khăn là sự thiếu chính xác trong cơ sở dữ liệu. Cơ sở dữ liệu gồm biến X (điểm tín dụng) có được từ hệ thống chấm điểm của một ngân hàng cụ thể (vì mình đang làm việc trong một NH), còn biến Y (giá chứng khoán) một số doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán. Nhưng thị trường chứng khoán Việt Nam có thể nói đang ở giai đoạn sơ khai, do vậy giá chứng khoán còn chịu ảnh hưởng nhiều của tâm lý bầy đàn. Vì vậy khi xét mối quan hệ giữa giá chứng khoán và điểm tín dụng có thể sẽ kém chính xác. Tuy nhiên, vấn đề này cần được nghiên cứu vì minh bạch là yếu tố không thể thiếu trong hội nhập. Trong tương lai, những thông tin về điểm tín dụng doanh nghiệp do các tổ chức tín dụng xếp hạng sẽ được công khai, và đây là một kênh mới cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư ra quyết định đầu tư. Điều này sẽ giúp giá chứng không còn phụ thuộc vào tâm lý bầy đàn nữa và thị trường chứng khoán sẽ hoạt động hiệu quả hơ Để phát hành chứng khoán bảo đảm bằng tài sản, công ty phát hành sẽ thành lập ra một đơn vị đặc nhiệm, sau đó bán các tài sản cơ sở cho đơn vị này. Nói chung thì công ty có tài sản ấy là công ty phát hành, song về mặt pháp lý mà nói, chính đơn vị đặc nhiệm mới là người phát hành và chịu trách nhiệm pháp lý trước những người mua chứng khoán của nó. Chứng khoán bảo đảm bằng tài sản không có được sự đảm bảo chắc chắn như chứng khoán bảo đảm bằng thế chấp, vì không gì bằng việc nắm chắc tài sản thế chấp trong tay. Tuy nhiên, để bảo vệ nhà đầu tư trước nguy cơ phá sản của công ty phát hành (công ty mẹ chứ không phải đơn vị đặc nhiệm), pháp luật các nước đã đưa ra 3 qui định an toàn về mặt pháp lý: 1. Việc chuyển giao tài sản từ công ty mẹ sang đơn vị đặc nhiệm là miễn truy đòi, tức là mua đứt bán đoạn. 2. Quyền lợi tuyệt đối của nhà đầu tư đối với các tài sản cơ sở 3. Tài sản của đơn vị đặc nhiệm không bị hợp nhất với tài sản của công ty mẹ trong trường hợp công ty mẹ phá sản. Tài sản cơ sở để phát hành loại chứng khoán này là các nhóm tài sản nhìn chung có tính chất thanh khoản tương đối kém, vì phải một thời gian khá dài nữa họ mới thu được chúng. Một công ty bán ô tô trả góp cho khách hàng có thể phải đợi 5, 6 năm sau mới thu được tiền, trong khi lại rất khan tiền mặt. Công ty này có thể nhóm các tài sản có tính thanh khoản thấp kiểu như vậy lại với nhau, làm tài sản cơ sở để phát hành trái phiếu, huy động vốn phục vụ hoạt động kinh doanh hiện tại. Ngoài ra, chính việc phát hành dưới dạng chứng khoán, hay chứng khoán hoá các khoản vay này mà công ty phát hành làm cho nhiều nhà đầu tư có khả năng tiếp cận với chúng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống xếp hạng tín nhiệm tín dụng ngân hàng rủi ro tín dụng kinh tế tài chính ngân hàng luận văn thạc sĩ kinh tế xếp hạng tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
102 trang 286 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 242 1 0 -
138 trang 178 0 0
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 165 0 0 -
101 trang 160 0 0
-
127 trang 149 1 0
-
78 trang 146 0 0
-
14 trang 141 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI TRONG THỜI GIAN QUA
21 trang 132 0 0