Xét nghiệm tiểu đường mà không cần lấy máu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.96 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học viện công nghệ Massachusset (MIT) vừa phát minh ra phương pháp đo lượng đường huyết nhằm giúp cho bệnh nhân kiểm tra nhanh hơn mà không gây đau đớn.Từ trước đến nay, trong điều trị bệnh tiểu đường, các bác sỹ, kỹ sư đã thiết kế nhiều loại thiết bị y tế nhằm đo đạc chính xác hơn lượng đường trong máu của bệnh nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xét nghiệm tiểu đường mà không cần lấy máu Xét nghiệm tiểu đường mà không cần lấy máuHọc viện công nghệ Massachusset(MIT) vừa phát minh ra phương phápđo lượng đường huyết nhằm giúp chobệnh nhân kiểm tra nhanh hơn màkhông gây đau đớn.Từ trước đến nay, trong điều trị bệnhtiểu đường, các bác sỹ, kỹ sư đã thiếtkế nhiều loại thiết bị y tế nhằm đo đạcchính xác hơn lượng đường trong máucủa bệnh nhân. Cách phổ biến nhấthiện nay là sử dụng công cụ để chíchmáu bệnh nhân, tuy nhiên cách nàygây ra cảm giác khó chịu, đặc biệt làvới những người mắc chứng sợ tiêmhay sợ vật nhọn.Cuối cùng, các nhà khoa học thuộcMIT đã tìm ra một cách đơn và vàkhông gây đau: đo đường huyết bằngcách chiếu ánh sáng trên da. Phòng thínghiệm quang phổ học (SL) của MITđã mất hơn 10 năm để nghiên cứuphương pháp sử dụng quang phổ họcRaman để đo mức độ đường.Phương pháp mới được tiến hành: cáctia sáng có bước sóng gần với tiahồng ngoại được chiếu lên phần cánhtay hoặc ngón tay của bệnh nhân. Cácnhà y học còn sử dụng một máy rungphát từ kích thích các hoạt chất ở dướida tập trung lại, từ đó có thể đo chínhxác lượng đường trong máu.Phương pháp chiếu tia tửngoại không gây đau đớn.Tuy nhiên, hạn chế của kỹ thuật nàylà kết quả chỉ chỉ ra lượng đo trên cácrãnh máu bên quanh tế bào da chứkhông phải là mạch máu trong cơ thể.Để giải quyết vấn đề trên, nhóm đãphát triển một thuật toán liên quanđến sự tập trung của hai loại đườngkhác nhau, từ đó giúp cho thiết bị cóthể suy đoán lượng đường trong mạchmáu lớn từ lượng đường trên da.Còn một hạn chế kỹ thuật khác: Ngaysau khi ăn, lượng đường huyết củabệnh nhân tăng cao. Mức chất lưu trênrãnh tăng nhanh, khiến cho việc đọckết quả có thể sai lệch. Để giải quyếthạn chế, các nhà khoa học đã pháttriển một phương pháp nhằm cân đốisự khác nhau giữa lượng đường huyếtvà đường trên da, gọi là phương phápHiệu chỉnh tập trung động (DCC). Máy quang phổ học Raman.Bằng việc thêm tỷ lệ đường khuếchtán từ máu vào da theo phương trìnhrộng hơn, độ chính xác có thể tăng từ15-30 %. Kỹ thuật quang phổ Ramanvẫn chưa hoàn hảo, nhưng đây thựcsự là bước đột phá trong việc giảiquyết vấn đề tồn đọng trong nhiềunăm liên quan đến quá trình xétnghiệm.Nhóm nghiên cứu dự định xây dựngcác trạm thử với các bệnh nhân khỏemạnh nhằm kiểm tra khả năng củaphương pháp mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xét nghiệm tiểu đường mà không cần lấy máu Xét nghiệm tiểu đường mà không cần lấy máuHọc viện công nghệ Massachusset(MIT) vừa phát minh ra phương phápđo lượng đường huyết nhằm giúp chobệnh nhân kiểm tra nhanh hơn màkhông gây đau đớn.Từ trước đến nay, trong điều trị bệnhtiểu đường, các bác sỹ, kỹ sư đã thiếtkế nhiều loại thiết bị y tế nhằm đo đạcchính xác hơn lượng đường trong máucủa bệnh nhân. Cách phổ biến nhấthiện nay là sử dụng công cụ để chíchmáu bệnh nhân, tuy nhiên cách nàygây ra cảm giác khó chịu, đặc biệt làvới những người mắc chứng sợ tiêmhay sợ vật nhọn.Cuối cùng, các nhà khoa học thuộcMIT đã tìm ra một cách đơn và vàkhông gây đau: đo đường huyết bằngcách chiếu ánh sáng trên da. Phòng thínghiệm quang phổ học (SL) của MITđã mất hơn 10 năm để nghiên cứuphương pháp sử dụng quang phổ họcRaman để đo mức độ đường.Phương pháp mới được tiến hành: cáctia sáng có bước sóng gần với tiahồng ngoại được chiếu lên phần cánhtay hoặc ngón tay của bệnh nhân. Cácnhà y học còn sử dụng một máy rungphát từ kích thích các hoạt chất ở dướida tập trung lại, từ đó có thể đo chínhxác lượng đường trong máu.Phương pháp chiếu tia tửngoại không gây đau đớn.Tuy nhiên, hạn chế của kỹ thuật nàylà kết quả chỉ chỉ ra lượng đo trên cácrãnh máu bên quanh tế bào da chứkhông phải là mạch máu trong cơ thể.Để giải quyết vấn đề trên, nhóm đãphát triển một thuật toán liên quanđến sự tập trung của hai loại đườngkhác nhau, từ đó giúp cho thiết bị cóthể suy đoán lượng đường trong mạchmáu lớn từ lượng đường trên da.Còn một hạn chế kỹ thuật khác: Ngaysau khi ăn, lượng đường huyết củabệnh nhân tăng cao. Mức chất lưu trênrãnh tăng nhanh, khiến cho việc đọckết quả có thể sai lệch. Để giải quyếthạn chế, các nhà khoa học đã pháttriển một phương pháp nhằm cân đốisự khác nhau giữa lượng đường huyếtvà đường trên da, gọi là phương phápHiệu chỉnh tập trung động (DCC). Máy quang phổ học Raman.Bằng việc thêm tỷ lệ đường khuếchtán từ máu vào da theo phương trìnhrộng hơn, độ chính xác có thể tăng từ15-30 %. Kỹ thuật quang phổ Ramanvẫn chưa hoàn hảo, nhưng đây thựcsự là bước đột phá trong việc giảiquyết vấn đề tồn đọng trong nhiềunăm liên quan đến quá trình xétnghiệm.Nhóm nghiên cứu dự định xây dựngcác trạm thử với các bệnh nhân khỏemạnh nhằm kiểm tra khả năng củaphương pháp mới.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 283 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 216 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 174 0 0 -
8 trang 165 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 150 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 149 0 0 -
22 trang 123 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 117 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 114 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 112 0 0