Xeton
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xeton là hợp chất cacbonyl trong đó nhóm C=O liên kết trực tiếp với 2 gốc hidrocacbon.Xeton đơn giản nhất là axeton CH3-CO-CH3 Công thức tổng quát RCO-R. Phân loại xeton Tùy vào gốc hidrocacbon mà xeton được chia ra thành các nhóm: Xeton no : Khi các gốc hidrocacbon đều là gốc ankyl.Ví dụ: axeton CH3-CO-CH3 Xeton không no
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xeton XetonXeton là hợp chất cacbonyl trong đó nhóm C=O liênkết trực tiếp với 2 gốc hidrocacbon.Xeton đơn giảnnhất là axeton CH3-CO-CH3 Công thức tổng quát R-CO-R. Phân loại xetonTùy vào gốc hidrocacbon mà xeton được chia rathành các nhóm:Xeton no : Khi các gốc hidrocacbon đều là gốcankyl.Ví dụ: axeton CH3-CO-CH3Xeton không no : Khi 1 hoặc cả 2 gốc hidrocacbon làgốc không no.Ví dụ: CH2=CH-CO-CH3 ( metyl vinylxeton)Xeton thơm :Khi gốc hidrocacbon có chứa vòngbenzen.Ví dụ: C6H5-CO-CH3 (axetonphenon)Tùy vào số chức xeton mà xeton được chia ra thànhxeton đơn chức hay đa chức. Đồng đẳng, đồng phân và danh phápXét dãy đồng đẳng của axeton : Là dãy đồng đẳngcủa xeton no đơn chức có công thức tổng quátCnH2nO.(n > = 3)Đồng phân: Xeton luôn có đồng phân vớiandehit.Ứng với công thức CnH2nO.(n > = 3) có thểcó các loại đồng phân sau:Andehit no đơn chứcXeton no đơn chứcRượu đơn chức có 1 nối đôiRượu vòng no đơn chứcEte đơn chức có 1 nối đôiEte vòng no đơn chứcDanh pháp :Xeton có thể đọc tên theo 1,2 hoặc 3cách :Tên thường: Một số xeton có tên thường.Ví dụ:axeton.Tên gốc-chức: Tên 2 gốc hidrocacbon + xeton.Ví dụ : CH3-CO-CH3 có tên gốc chức là đimetylxeton.Tên thay thế :Số chỉ vị trí nhánh + Tên nhánh + Tênmạch chính + Số chỉ vị trí nhóm cacbonyl + onVí dụ : CH3-CO-CH3 có tên thay thế là propan-2-onhay propanon. Tính chất vật líCác xeton thường là chất lỏng, các xeton cao có dạngchất rắn có mùi tương đối dễ chịu. Axeton có khảnăng hòa tan vô hạn trong nước các đồn đẳng caohơn chỉ tan ít hoặc không tan. Axeton có khả nănghòa tan tốt các chất hữu cơ nên thường dùng pha sơntấy móng tay. xeton thường có nhiệt độ sôi cao hơnandehit sự phân nhánh trong các gốc hiđrocacbon làmnhiệt độ sôi cũng như tỉ khối giảm đi Tính chất hóa họcXeton có phản ứng khử giống andehit nhưng tạo raancol bậc II:CH3-CO-CH3 + H2 --> CH3-CH(OH)-CH3Xeton khó bị oxi hóa vì các gốc hidrocacbon đã cảntrở không gian.Tuy nhiên nó có thể bị oxi hóa bởidung dich thuốc tím đun nóng với axit sunfuric tạo rahỗn hợp các axit cacboxylic.Phản ứng ở gốc hidrocacbon:CH3-CO-CH3 + Br2 --> CH3-CO-CH2Br + HBr.Phản ứng xảy ra khi dùng brom khan và có xúc tácaxit axetic đun nóng. Điều chếXeton được điều chế bằng cách oxi hóa nhẹ rượu bậcII :R-CH(OH)-R + CuO --> R-CO-R + Cu + H2O. Phảnứng này cần có nhiệt độ.Phương pháp riêng để điều chế axeton : Có thể đi từBenzen theo sơ đồ sau:Benzen --+propen---> Cumen --[O]---> Phenol +Axeton
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xeton XetonXeton là hợp chất cacbonyl trong đó nhóm C=O liênkết trực tiếp với 2 gốc hidrocacbon.Xeton đơn giảnnhất là axeton CH3-CO-CH3 Công thức tổng quát R-CO-R. Phân loại xetonTùy vào gốc hidrocacbon mà xeton được chia rathành các nhóm:Xeton no : Khi các gốc hidrocacbon đều là gốcankyl.Ví dụ: axeton CH3-CO-CH3Xeton không no : Khi 1 hoặc cả 2 gốc hidrocacbon làgốc không no.Ví dụ: CH2=CH-CO-CH3 ( metyl vinylxeton)Xeton thơm :Khi gốc hidrocacbon có chứa vòngbenzen.Ví dụ: C6H5-CO-CH3 (axetonphenon)Tùy vào số chức xeton mà xeton được chia ra thànhxeton đơn chức hay đa chức. Đồng đẳng, đồng phân và danh phápXét dãy đồng đẳng của axeton : Là dãy đồng đẳngcủa xeton no đơn chức có công thức tổng quátCnH2nO.(n > = 3)Đồng phân: Xeton luôn có đồng phân vớiandehit.Ứng với công thức CnH2nO.(n > = 3) có thểcó các loại đồng phân sau:Andehit no đơn chứcXeton no đơn chứcRượu đơn chức có 1 nối đôiRượu vòng no đơn chứcEte đơn chức có 1 nối đôiEte vòng no đơn chứcDanh pháp :Xeton có thể đọc tên theo 1,2 hoặc 3cách :Tên thường: Một số xeton có tên thường.Ví dụ:axeton.Tên gốc-chức: Tên 2 gốc hidrocacbon + xeton.Ví dụ : CH3-CO-CH3 có tên gốc chức là đimetylxeton.Tên thay thế :Số chỉ vị trí nhánh + Tên nhánh + Tênmạch chính + Số chỉ vị trí nhóm cacbonyl + onVí dụ : CH3-CO-CH3 có tên thay thế là propan-2-onhay propanon. Tính chất vật líCác xeton thường là chất lỏng, các xeton cao có dạngchất rắn có mùi tương đối dễ chịu. Axeton có khảnăng hòa tan vô hạn trong nước các đồn đẳng caohơn chỉ tan ít hoặc không tan. Axeton có khả nănghòa tan tốt các chất hữu cơ nên thường dùng pha sơntấy móng tay. xeton thường có nhiệt độ sôi cao hơnandehit sự phân nhánh trong các gốc hiđrocacbon làmnhiệt độ sôi cũng như tỉ khối giảm đi Tính chất hóa họcXeton có phản ứng khử giống andehit nhưng tạo raancol bậc II:CH3-CO-CH3 + H2 --> CH3-CH(OH)-CH3Xeton khó bị oxi hóa vì các gốc hidrocacbon đã cảntrở không gian.Tuy nhiên nó có thể bị oxi hóa bởidung dich thuốc tím đun nóng với axit sunfuric tạo rahỗn hợp các axit cacboxylic.Phản ứng ở gốc hidrocacbon:CH3-CO-CH3 + Br2 --> CH3-CO-CH2Br + HBr.Phản ứng xảy ra khi dùng brom khan và có xúc tácaxit axetic đun nóng. Điều chếXeton được điều chế bằng cách oxi hóa nhẹ rượu bậcII :R-CH(OH)-R + CuO --> R-CO-R + Cu + H2O. Phảnứng này cần có nhiệt độ.Phương pháp riêng để điều chế axeton : Có thể đi từBenzen theo sơ đồ sau:Benzen --+propen---> Cumen --[O]---> Phenol +Axeton
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 47 0 0 -
Giáo án hóa học lớp 11 - Bài 58
9 trang 17 0 0 -
Bài giảng Hóa hữu cơ: Chương 5 - Andehit-Xeton
47 trang 16 0 0 -
Tóm tắt các kiến thức về hóa hữu cơ
25 trang 13 0 0 -
Bài giảng chuyên đề Hóa hữu cơ: Chuyên đề 4 - Nguyễn Thị Hiển
35 trang 9 0 0 -
12 trang 9 0 0
-
Tổng hợp một số xeton – không no đi từ 3-Axetyl-7-metoxi-4-Metylcumarin
5 trang 9 0 0 -
Nguyễn Viết Chung(Thiệu Châu-Thiệu Hóa-Thanh Hóa)DHCN TP HCM : ANĐEHIT - XETON
23 trang 8 0 0 -
3 trang 8 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu một số Aroylhiđrazon của Perilanđehit, Carvon và Menthon
5 trang 8 0 0