Xói lở bờ biển Việt Nam và biến đổi khí hậu toàn cầu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 743.33 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài biết của tác gỉả Vũ Văn Phái trình bày hiện trạng xói lở bờ biển việt nam, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến xói lở bờ biển, nêu giải pháp tiến hành đánh giá khả năng tổn thương bờ biển về mọi mặt đối với biến đổi khí hậu. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xói lở bờ biển Việt Nam và biến đổi khí hậu toàn cầu XÓI LỞ BỜ BIỂN VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU Vũ Văn Phái Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMỞ ĐẦUTrong mấy chục năm gần đây, trên khắp thế giới, cũng như ở Việt Nam, hiện tượng xói lở bờbiển đã trở thành vấn đề rất nghiêm trọng và chiếm ưu thế hơn hẳn so với bồi tụ và đượcnhiều tổ chức khoa học và các nhà khoa học quan tâm. Xói lở bờ biển đã trở thành một trongnhững tai biến thiên nhiên đe dọa đến các cộng đồng dân cư và các hệ sinh thái ven bờ (đấtngập nước ven biển, cỏ biển, rạn san hô, rừng ngập mặn, v.v...). Hiện nay, xói lở bờ biển đãvà đang xảy ra trên hầu hết các đoạn bờ biển cấu tạo do trầm tích bở rời, chưa được gắn kếtnhư: cuội, sỏi, cát, bột-sét. Trong khoảng thời gian từ những năm 90 của thế kỷ 20, đã cónhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này. Tuy nhiên, đây là vấn đề rất phức tạp và thườngxuyên thay đổi theo thời gian và không gian. Mặt khác, cho đến nay, ở nước ta vẫn chưa cótrạm nghiên cứu tổng hợp nào về các quá trình bờ, cũng như khảo sát lâu dài về hiện tượngxói lở bờ biển theo điểm hay theo diện. Do đó, các kết quả đưa ra cũng chưa đầy đủ cả về hiệntrạng cũng như nguyên nhân, các nhân tố ảnh hưởng, v.v... Vì vậy, các giải pháp giảm thiểuđưa ra cũng chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Báo cáo này là kết quả của 20 năm (từ 1990-2009) khảo sát hiện tượng này trên suốt chiều dài bờ biển Việt Nam của nhiều nhà nghiên cứukhác nhau, trong đó có tác giả (Nguyễn Thanh Ngà và nnk, 1995; Vũ Văn Phái và nnk., 2001;2006; Nguyễn Mạnh Hùng và Phạm Văn Ninh, 2005; Phạm Huy Tiến và nnk., 2005; Vũ TuấnAnh và nnk., 2008; Vu Van Phai et al., 2008). Trong báo cáo này, chỉ tập trung đánh giá hiệntrạng xói lở bờ biển và phân tích mối liên quan của nó với biến đổi khí hậu toàn cầu.1. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPBáo cáo này được xây dựng trên cơ sở đợt khảo sát thực địa dọc bờ biển Việt Nam từ năm1991 đến 2009 của tác giả trong quá trình đo vẽ và lập bản đồ địa mạo đáy biển ven bờ và dọcđường bờ ở các tỷ lệ 1/500.000, 1/100.000 và 1/50.000 thuộc các đề án: “Điều tra địa chất vàtìm kiếm khoáng sản rắn biển ven bờ 0-30 m nước Việt Nam tỷ lệ 1/500.000” (1991-2001),“Điều tra địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và tai biến địa chất vùng biển ven bờNam Trung Bộ tỷ lệ 1/100.000 và một số vùng trọng điểm tỷ lệ 1/50.000” (2001-2006), “Khảosát, đánh giá tiềm năng tài nguyên khoáng sản vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng, tỷ lệ1/100.000” (2006-2009) và “Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khoáng sản,địa chất môi trường và dự báo tai biến địa chất cho các vùng biển ven bờ (0-30 m nước) ViệtNam tỷ lệ 1/100.000” và một số đề tài nghiên cứu khoa học khác.Vì xói lở và bồi tụ là hai mặt đối lập của quá trình địa mạo xảy ra cả trên lục địa, cả ở bờ vàđáy biển, cho nên các phương pháp nghiên cứu địa mạo nói chung và nghiên cứu địa mạo bờbiển nói riêng đã được sử dụng kết hợp với các phương pháp địa chất, địa lý, lịch sử-khảo cổ,v.v..., trên cơ sở các tiếp cận hệ thống. Các công cụ hiện đại như ảnh viễn thám đa thế hệ, hệ 233thông tin địa lý (GIS), hệ thống định vị toàn cầu (GPS), v.v... cũng đã được sử dụng để xử lý,phân tích và đánh giá các số liệu đã thu thập được.2. HIỆN TRẠNG XÓI LỞ BỜ BIỂN VIỆT NAMHiện nay, Việt Nam có 28 đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cóbiển với tổng chiều dài đường bờ là 3.670 km (Nguyễn Địch Dỹ và nnk., 1995). Con số nàykhác nhiều với số liệu được ghi trong các văn kiện của nước ta từ trước đến nay là 3.260 km.Theo CIA World Factbook (2005), đường bờ biển Việt Nam có chiều dài là 3.444 km (xếpthứ 32 trong tổng số 156 quốc gia và vùng lãnh thổ có biển). Gần đây nhất, con số đượcMimura N. đưa ra là 11.409 km (Mimura, 2008) (có lẽ tính cả đường bờ các đảo). Xét về khíacạnh con số, thì sự chênh lệch này không quan trọng lắm. Nhưng nếu sử dụng chiều dàiđường bờ để tính toán cho một số vấn đề cụ thể như tính chiều rộng của các vùng biển, hayquy hoạch sử dụng bờ biển, v.v..., thì sẽ có những khác biệt không nhỏ. Trong thời gian qua,các nhà khoa học Việt Nam đã thu thập được một khối lượng tài liệu đáng kể về hiện trạngxói lở bờ biển và bước đầu tìm hiểu nguyên nhân, trên cơ sở đó, đề ra các giải pháp phòngchống để bảo vệ bờ biển.Các kết quả nghiên cứu đều cho thấy rằng, hầu hết bờ biển Việt Nam đều đang bị phá hủy(mài mòn trên các bờ đá, xói lở trên các bờ cát và bùn-sét) ở mức độ rất khác nhau. Từ cuốithế kỷ 20 đến nay, mức độ xói lở bờ biển ở nước ta ngày càng gia tăng cả về số lượng cũngnhư cường độ, đặc biệt trên các đoạn bờ cấu tạo từ trầm tích bở rời (Bảng 1, Hình 1). Bảng 1. Số lượng các đoạn bờ biển bị xói lở ở Việt Nam tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xói lở bờ biển Việt Nam và biến đổi khí hậu toàn cầu XÓI LỞ BỜ BIỂN VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU Vũ Văn Phái Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiMỞ ĐẦUTrong mấy chục năm gần đây, trên khắp thế giới, cũng như ở Việt Nam, hiện tượng xói lở bờbiển đã trở thành vấn đề rất nghiêm trọng và chiếm ưu thế hơn hẳn so với bồi tụ và đượcnhiều tổ chức khoa học và các nhà khoa học quan tâm. Xói lở bờ biển đã trở thành một trongnhững tai biến thiên nhiên đe dọa đến các cộng đồng dân cư và các hệ sinh thái ven bờ (đấtngập nước ven biển, cỏ biển, rạn san hô, rừng ngập mặn, v.v...). Hiện nay, xói lở bờ biển đãvà đang xảy ra trên hầu hết các đoạn bờ biển cấu tạo do trầm tích bở rời, chưa được gắn kếtnhư: cuội, sỏi, cát, bột-sét. Trong khoảng thời gian từ những năm 90 của thế kỷ 20, đã cónhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này. Tuy nhiên, đây là vấn đề rất phức tạp và thườngxuyên thay đổi theo thời gian và không gian. Mặt khác, cho đến nay, ở nước ta vẫn chưa cótrạm nghiên cứu tổng hợp nào về các quá trình bờ, cũng như khảo sát lâu dài về hiện tượngxói lở bờ biển theo điểm hay theo diện. Do đó, các kết quả đưa ra cũng chưa đầy đủ cả về hiệntrạng cũng như nguyên nhân, các nhân tố ảnh hưởng, v.v... Vì vậy, các giải pháp giảm thiểuđưa ra cũng chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Báo cáo này là kết quả của 20 năm (từ 1990-2009) khảo sát hiện tượng này trên suốt chiều dài bờ biển Việt Nam của nhiều nhà nghiên cứukhác nhau, trong đó có tác giả (Nguyễn Thanh Ngà và nnk, 1995; Vũ Văn Phái và nnk., 2001;2006; Nguyễn Mạnh Hùng và Phạm Văn Ninh, 2005; Phạm Huy Tiến và nnk., 2005; Vũ TuấnAnh và nnk., 2008; Vu Van Phai et al., 2008). Trong báo cáo này, chỉ tập trung đánh giá hiệntrạng xói lở bờ biển và phân tích mối liên quan của nó với biến đổi khí hậu toàn cầu.1. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPBáo cáo này được xây dựng trên cơ sở đợt khảo sát thực địa dọc bờ biển Việt Nam từ năm1991 đến 2009 của tác giả trong quá trình đo vẽ và lập bản đồ địa mạo đáy biển ven bờ và dọcđường bờ ở các tỷ lệ 1/500.000, 1/100.000 và 1/50.000 thuộc các đề án: “Điều tra địa chất vàtìm kiếm khoáng sản rắn biển ven bờ 0-30 m nước Việt Nam tỷ lệ 1/500.000” (1991-2001),“Điều tra địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và tai biến địa chất vùng biển ven bờNam Trung Bộ tỷ lệ 1/100.000 và một số vùng trọng điểm tỷ lệ 1/50.000” (2001-2006), “Khảosát, đánh giá tiềm năng tài nguyên khoáng sản vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng, tỷ lệ1/100.000” (2006-2009) và “Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khoáng sản,địa chất môi trường và dự báo tai biến địa chất cho các vùng biển ven bờ (0-30 m nước) ViệtNam tỷ lệ 1/100.000” và một số đề tài nghiên cứu khoa học khác.Vì xói lở và bồi tụ là hai mặt đối lập của quá trình địa mạo xảy ra cả trên lục địa, cả ở bờ vàđáy biển, cho nên các phương pháp nghiên cứu địa mạo nói chung và nghiên cứu địa mạo bờbiển nói riêng đã được sử dụng kết hợp với các phương pháp địa chất, địa lý, lịch sử-khảo cổ,v.v..., trên cơ sở các tiếp cận hệ thống. Các công cụ hiện đại như ảnh viễn thám đa thế hệ, hệ 233thông tin địa lý (GIS), hệ thống định vị toàn cầu (GPS), v.v... cũng đã được sử dụng để xử lý,phân tích và đánh giá các số liệu đã thu thập được.2. HIỆN TRẠNG XÓI LỞ BỜ BIỂN VIỆT NAMHiện nay, Việt Nam có 28 đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cóbiển với tổng chiều dài đường bờ là 3.670 km (Nguyễn Địch Dỹ và nnk., 1995). Con số nàykhác nhiều với số liệu được ghi trong các văn kiện của nước ta từ trước đến nay là 3.260 km.Theo CIA World Factbook (2005), đường bờ biển Việt Nam có chiều dài là 3.444 km (xếpthứ 32 trong tổng số 156 quốc gia và vùng lãnh thổ có biển). Gần đây nhất, con số đượcMimura N. đưa ra là 11.409 km (Mimura, 2008) (có lẽ tính cả đường bờ các đảo). Xét về khíacạnh con số, thì sự chênh lệch này không quan trọng lắm. Nhưng nếu sử dụng chiều dàiđường bờ để tính toán cho một số vấn đề cụ thể như tính chiều rộng của các vùng biển, hayquy hoạch sử dụng bờ biển, v.v..., thì sẽ có những khác biệt không nhỏ. Trong thời gian qua,các nhà khoa học Việt Nam đã thu thập được một khối lượng tài liệu đáng kể về hiện trạngxói lở bờ biển và bước đầu tìm hiểu nguyên nhân, trên cơ sở đó, đề ra các giải pháp phòngchống để bảo vệ bờ biển.Các kết quả nghiên cứu đều cho thấy rằng, hầu hết bờ biển Việt Nam đều đang bị phá hủy(mài mòn trên các bờ đá, xói lở trên các bờ cát và bùn-sét) ở mức độ rất khác nhau. Từ cuốithế kỷ 20 đến nay, mức độ xói lở bờ biển ở nước ta ngày càng gia tăng cả về số lượng cũngnhư cường độ, đặc biệt trên các đoạn bờ cấu tạo từ trầm tích bở rời (Bảng 1, Hình 1). Bảng 1. Số lượng các đoạn bờ biển bị xói lở ở Việt Nam tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu toàn cầu Xói lở bờ biển Việt Nam Ảnh hưởng biến đổi khí hậu Tình trạng xói lỡ bờ biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0