Xứ Đàng Trong năm 1621 – Phần 4
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.89 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về màu da thì người Đàng Trong không khác người Tàu, tất cả đều có sắc xám xanh 1, nếu là người ở ven biển, còn những người khác từ nội địa cho tới biên giới Đàng Ngoài thì cũng trắng như người Châu Âu. Về nét mặt thì cũng giống, như người Tàu, cũng có mũi tẹt, mắt bé. Còn về kích thước thì trung bình, tôi có ý nói, họ không quá lùn như người Nhật, không quá cao như người Tàu. Nhưng về thân hình vạm vỡ thì họ vượt cả hai, về can đảm thì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xứ Đàng Trong năm 1621 – Phần 4 Xứ Đàng Trong năm 1621 – Phần 4Chương 5Về màu da thì người Đàng Trong không khác người Tàu, tất cả đều có sắcxám xanh 1, nếu là người ở ven biển, còn những người khác từ nội địa chotới biên giới Đàng Ngoài thì cũng trắng như người Châu Âu. Về nét mặt thìcũng giống, như người Tàu, cũng có mũi tẹt, mắt bé. Còn về kích thước thìtrung bình, tôi có ý nói, họ không quá lùn như người Nhật, không quá caonhư người Tàu. Nhưng về thân hình vạm vỡ thì họ vượt cả hai, về can đảmthì hơn người Tàu, chỉ có người Nhật là hơn họ về một điểm độc nhất là coithường mạng sống trong gian nguy và chiến trận. Người Nhật không kể chi,không sợ chết bằng bất cứ giá nào. Người Đàng Trong dịu dàng hơn và lịchthiệp hơn khi đàm đạo, hơn tất cả các dân phương Đông nào khác, tuy mộtđàng dũng cảm, nhưng đàng khác họ lại rất dễ nổi giận. Tất cả các nướcphương Đông đều cho người Châu Âu là những kẻ xa lạ và dĩ nhiên họ ghétmặt đến nỗi khi chúng ta vào lãnh thổ họ thì tất cả đều bỏ trốn. Thế nhưngtrái lại ở xứ Đàng Trong, họ đua nhau đến gần chúng ta, trao đổi với chúngta trăm nghìn thứ, họ mời chúng ta dùng cơm với họ. Tóm lại sự và thân mậtđối với chúng ta. Điều này đã xảy ra với tôi và các đồng sự của tôi, khi lầnđầu tiên chúng tôi vào xứ này, người đã coi chúng tôi như những người bạnrất thân và như thể người ta đã quen biết chúng tôi từ lâu. Đó là một cánhcửa rất tốt đẹp mở ra cho các nhà truyền giáo của Chúa Kitô đến rao giảngPhúc âm.Từ tính tình rất trọng khách và cách ăn ở giản dị đó mà họ rất đoàn kết vớinhau, rất hiểu biết nhau, đối xử với nhau rất thành thật, rất trong sáng, nhưthể tất cả đều là anh em với nhau, cùng ăn uống và cùng sống chung trongmột nhà, mặc dầu trước đó chưa bao giờ họ thấy nhau, biết nhau. Họ coi làmột nết rất xấu, nếu ai ăn món gì dù rất nhỏ mịn mà không chia sẻ cho bạn,bẻ cho mỗi người một miếng. Họ có tính quảng đại, hay bố thí cho ngườinghèo, họ có thói quen không bao giờ từ chối, không cho kẻ xin bố thí. Họnghĩ là sẽ không làm đủ bổn phận nếu từ chối, họ coi như bị ràng buộc bởiphép công bằng. Do đó có lần có mấy người ngoại quốc bị đắm tàu và đượccứu tại một cảng Đàng Trong. Họ không biết tiếng để xin người ta cho thứcăn để sống, họ chỉ cần học một chữ thôi cũng đủ, đó là chữ đói, có nghĩa làtôi đói. Bởi vì vừa nghe thấy người ngoại quốc than thở như vậy và đi quacác cửa nhà người dân mà kêu đói, thì tất cả đều động lòng thương và cho họăn, đến nỗi chỉ trong một thời gian rất ngắn, họ thu được rất nhiều thức ăndự trữ, đến khi chúa cấp cho họ một chiếc tàu để trở về quê quán thì chẳng aimuốn đi vì họ quyến luyến một lãnh thổ ở đó họ gặp được những người rộngrãi cho họ các thứ để sống mà không phải làm việc. Cuối cùng người thuyềntrưởng buộc phải vác gậy đánh đập họ, thì họ mới chịu sửa soạn xuống tàu,đem chất trong tàu thóc gạo họ đã xin được, khi họ đi gõ cửa các nhà và kêuđói.Nếu người Đàng Trong nhanh nhảu và rộng rãi hay cho, thì mặt khác họ laihay xin những gì họ thấy. Thế nên khi họ vừa đưa mắt nhìn thấy những vậthọ cho là hiếm và lạ là họ đem lòng thèm muốn và nói ngay xin một cái, cónghĩa là cho tôi xin cái đó. Họ coi là rất bất lịch sự nếu người ta từ chối dùđó là vật quý và hiếm, và chỉ có một cái mà thôi. Ai từ chối họ thì liền bị coilà người xấu. Do đó một là nên giấu đi, hai là sẵn sàng cho người nào xin.Một thương gia người Bồ không ưa cách cư xử lạ lùng đó, bởi vì hễ họ trôngthấy ông cầm đồ vật gì đẹp trong tay là họ xin liền. Một hôm ông nhất quyếtcũng làm thử như họ. Ông tới gần thuyền của một người đánh cá và để taytrên một cái rổ lớn đầy cá, ông nói bằng tiếng bản xứ xin một cái, nghĩa làcho tôi xin cái này. Chẳng nói chẳng rằng, người thuyền chài đưa ngay choông rổ cá để ông đem về. Người Bồ đem về nhà, rất sửng sốt và khen ngợilòng quảng đại của người Đàng Trong. Thực ra vì thương người thuyền chàinghèo khổ, nên sau đó ông trả tiền rổ cá theo giá của nó.Những từ ngữ về đối thoại, giao tiếp và lịch sự thì cũng giống như từ ngữTrung Hoa. Người dưới rất kính trọng người trên, cũng như kẻ bằng vai đốixử với nhau, họ dùng tất cả cách thức tỉ mỉ và những lời khen tế nhị màchúng ta biết rõ rất riêng biệt nơi người Trung Hoa, nhất là họ đặc biệt kínhtrọng người già nua tuổi tác, bao giờ họ cũng nể người có tuổi hơn. Trongmọi việc, ở vào bất cứ cấp bậc nào, gia thế nào, bao giờ họ cũng nhường ưutiên cho người già hơn. Vì thế có một lần mấy viên quan lớn tới thăm nhàchúng tôi, mặc dầu đã được người thông dịch cho họ biết là có một cha cótuổi hơn cả, nhưng không phải là Bề trên, thế nhưng không tài nào ngăn cảnhọ chào người có tuổi đó trước hết, sau mới chào Bề trên, là người trẻ tuổihơn. Trong tất cả các nhà cửa người Đàng Trong, dầu nghèo nàn đến đâu đinữa, người ta cũng giữ ba cách ngồi. Cách thứ nhất kém hơn cả là ngồi trênchiếu trải trên đất bằng và đó là cách ngồi của những kẻ cùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xứ Đàng Trong năm 1621 – Phần 4 Xứ Đàng Trong năm 1621 – Phần 4Chương 5Về màu da thì người Đàng Trong không khác người Tàu, tất cả đều có sắcxám xanh 1, nếu là người ở ven biển, còn những người khác từ nội địa chotới biên giới Đàng Ngoài thì cũng trắng như người Châu Âu. Về nét mặt thìcũng giống, như người Tàu, cũng có mũi tẹt, mắt bé. Còn về kích thước thìtrung bình, tôi có ý nói, họ không quá lùn như người Nhật, không quá caonhư người Tàu. Nhưng về thân hình vạm vỡ thì họ vượt cả hai, về can đảmthì hơn người Tàu, chỉ có người Nhật là hơn họ về một điểm độc nhất là coithường mạng sống trong gian nguy và chiến trận. Người Nhật không kể chi,không sợ chết bằng bất cứ giá nào. Người Đàng Trong dịu dàng hơn và lịchthiệp hơn khi đàm đạo, hơn tất cả các dân phương Đông nào khác, tuy mộtđàng dũng cảm, nhưng đàng khác họ lại rất dễ nổi giận. Tất cả các nướcphương Đông đều cho người Châu Âu là những kẻ xa lạ và dĩ nhiên họ ghétmặt đến nỗi khi chúng ta vào lãnh thổ họ thì tất cả đều bỏ trốn. Thế nhưngtrái lại ở xứ Đàng Trong, họ đua nhau đến gần chúng ta, trao đổi với chúngta trăm nghìn thứ, họ mời chúng ta dùng cơm với họ. Tóm lại sự và thân mậtđối với chúng ta. Điều này đã xảy ra với tôi và các đồng sự của tôi, khi lầnđầu tiên chúng tôi vào xứ này, người đã coi chúng tôi như những người bạnrất thân và như thể người ta đã quen biết chúng tôi từ lâu. Đó là một cánhcửa rất tốt đẹp mở ra cho các nhà truyền giáo của Chúa Kitô đến rao giảngPhúc âm.Từ tính tình rất trọng khách và cách ăn ở giản dị đó mà họ rất đoàn kết vớinhau, rất hiểu biết nhau, đối xử với nhau rất thành thật, rất trong sáng, nhưthể tất cả đều là anh em với nhau, cùng ăn uống và cùng sống chung trongmột nhà, mặc dầu trước đó chưa bao giờ họ thấy nhau, biết nhau. Họ coi làmột nết rất xấu, nếu ai ăn món gì dù rất nhỏ mịn mà không chia sẻ cho bạn,bẻ cho mỗi người một miếng. Họ có tính quảng đại, hay bố thí cho ngườinghèo, họ có thói quen không bao giờ từ chối, không cho kẻ xin bố thí. Họnghĩ là sẽ không làm đủ bổn phận nếu từ chối, họ coi như bị ràng buộc bởiphép công bằng. Do đó có lần có mấy người ngoại quốc bị đắm tàu và đượccứu tại một cảng Đàng Trong. Họ không biết tiếng để xin người ta cho thứcăn để sống, họ chỉ cần học một chữ thôi cũng đủ, đó là chữ đói, có nghĩa làtôi đói. Bởi vì vừa nghe thấy người ngoại quốc than thở như vậy và đi quacác cửa nhà người dân mà kêu đói, thì tất cả đều động lòng thương và cho họăn, đến nỗi chỉ trong một thời gian rất ngắn, họ thu được rất nhiều thức ăndự trữ, đến khi chúa cấp cho họ một chiếc tàu để trở về quê quán thì chẳng aimuốn đi vì họ quyến luyến một lãnh thổ ở đó họ gặp được những người rộngrãi cho họ các thứ để sống mà không phải làm việc. Cuối cùng người thuyềntrưởng buộc phải vác gậy đánh đập họ, thì họ mới chịu sửa soạn xuống tàu,đem chất trong tàu thóc gạo họ đã xin được, khi họ đi gõ cửa các nhà và kêuđói.Nếu người Đàng Trong nhanh nhảu và rộng rãi hay cho, thì mặt khác họ laihay xin những gì họ thấy. Thế nên khi họ vừa đưa mắt nhìn thấy những vậthọ cho là hiếm và lạ là họ đem lòng thèm muốn và nói ngay xin một cái, cónghĩa là cho tôi xin cái đó. Họ coi là rất bất lịch sự nếu người ta từ chối dùđó là vật quý và hiếm, và chỉ có một cái mà thôi. Ai từ chối họ thì liền bị coilà người xấu. Do đó một là nên giấu đi, hai là sẵn sàng cho người nào xin.Một thương gia người Bồ không ưa cách cư xử lạ lùng đó, bởi vì hễ họ trôngthấy ông cầm đồ vật gì đẹp trong tay là họ xin liền. Một hôm ông nhất quyếtcũng làm thử như họ. Ông tới gần thuyền của một người đánh cá và để taytrên một cái rổ lớn đầy cá, ông nói bằng tiếng bản xứ xin một cái, nghĩa làcho tôi xin cái này. Chẳng nói chẳng rằng, người thuyền chài đưa ngay choông rổ cá để ông đem về. Người Bồ đem về nhà, rất sửng sốt và khen ngợilòng quảng đại của người Đàng Trong. Thực ra vì thương người thuyền chàinghèo khổ, nên sau đó ông trả tiền rổ cá theo giá của nó.Những từ ngữ về đối thoại, giao tiếp và lịch sự thì cũng giống như từ ngữTrung Hoa. Người dưới rất kính trọng người trên, cũng như kẻ bằng vai đốixử với nhau, họ dùng tất cả cách thức tỉ mỉ và những lời khen tế nhị màchúng ta biết rõ rất riêng biệt nơi người Trung Hoa, nhất là họ đặc biệt kínhtrọng người già nua tuổi tác, bao giờ họ cũng nể người có tuổi hơn. Trongmọi việc, ở vào bất cứ cấp bậc nào, gia thế nào, bao giờ họ cũng nhường ưutiên cho người già hơn. Vì thế có một lần mấy viên quan lớn tới thăm nhàchúng tôi, mặc dầu đã được người thông dịch cho họ biết là có một cha cótuổi hơn cả, nhưng không phải là Bề trên, thế nhưng không tài nào ngăn cảnhọ chào người có tuổi đó trước hết, sau mới chào Bề trên, là người trẻ tuổihơn. Trong tất cả các nhà cửa người Đàng Trong, dầu nghèo nàn đến đâu đinữa, người ta cũng giữ ba cách ngồi. Cách thứ nhất kém hơn cả là ngồi trênchiếu trải trên đất bằng và đó là cách ngồi của những kẻ cùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới tài liệu lịch sử nghiên cứu lịch sử chuyên ngành lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 146 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 97 1 0 -
69 trang 81 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 63 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 59 0 0 -
11 trang 51 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 50 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0