Danh mục

Xu hướng dịch chuyển tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 399.40 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn học nước nhà giai đoạn 1930 – 1945 đã chứng kiến nhiều nhà văn viết tự truyện: Nguyên Hồng, Lan Khai, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Tô Hoài, Nam Cao... Cũng chính những nhà văn này, trước yêu cầu đổi mới nền văn học và theo dòng chảy tự nhiên của tiểu thuyết hiện đại, đã chuyển mình sang sáng tác tiểu thuyết tâm lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng dịch chuyển tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 59 - Thaùng 7/2018 Xu hướng dịch chuyển tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 The Moving Trend from Autobiography to Psychological Novels in Vietnamese Literature in the Period 1930 – 1945 ThS. Trần Thanh Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG Hà Nội Tran Thanh Viet, M.A., University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University, HanoiTóm tắtVăn học nước nhà giai đoạn 1930 – 1945 đã chứng kiến nhiều nhà văn viết tự truyện: Nguyên Hồng,Lan Khai, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Tô Hoài, Nam Cao... Cũng chính những nhà văn này, trước yêu cầuđổi mới nền văn học và theo dòng chảy tự nhiên của tiểu thuyết hiện đại, đã chuyển mình sang sáng táctiểu thuyết tâm lý. Có thể khẳng định rằng giai đoạn văn học 1930 - 1945 đã xuất hiện xu hướng dịchchuyển từ tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý.Xu hướng dịch chuyển này diễn ra với dấu hiệu hết sức rõ ràng từ căn cứ tác phẩm tiểu thuyết. Đó làdấu hiệu nhân vật chính mang hình bóng tác giả, và chi tiết, sự kiện trong tác phẩm vừa thực vừa có thểđược hư cấu.Từ khoá: xu hướng dịch chuyển, tự truyện, tiểu thuyết tâm lý, văn học Việt Nam 1930-1945.AbstractThere were many famous autobiographers in Vietnamese literature in the period 1930-1945: NguyenHong, Lan Khai, Nguyen Tuan, Vu Bang, To Hoai, Nam Cao...In order to meet the needs of literature innovation, together with the natural flow of modern novels,those writers have transformed themselves into psychological novelists. It can be argued at that timeVietnamese literature has emerged as a shift from autobiography to psychological novels.This shift has taken place with very clear signs from the basis of the novels where the main charactersbearing the characteristics of the writers; and the details or events in novels can be both realistic andfictitious.Keywords: the moving trend, autobiography, psychological novels, Vietnamese literature in the period1930 – 1945. Đặt vấn đề nhanh chóng, với sự xuất hiện nhiều nhà Trong giai đoạn văn học 1930 - 1945, văn tài năng, nhiều tiểu thuyết có giá trị đãquãng thời gian mới có mười lăm năm ra đời và để lại dư âm lớn đến tận ngàynhưng với tốc độ hiện đại hoá diễn ra nay. Văn học nước nhà giai đoạn 1930 – 138 TRẦN THANH VIỆT1945 đã chứng kiến nhiều nhà văn viết tự như Nguyên Hồng, Tô Hoài, Nam Cao đểtruyện: Nguyên Hồng, Lan Khai, Nguyễn đưa ra những tiêu chí phân biệt rạch ròiTuân, Vũ Bằng, Tô Hoài, Nam Cao... Và đâu là tự truyện, đâu là tiểu thuyết tâm lý.cũng chính những nhà văn này, trước yêu Nhưng trên cơ sở nghiên cứu quá trình tựcầu đổi mới nền văn học, theo dòng chảy chuyển hoá trong quan điểm sáng tác củatự nhiên của tiểu thuyết hiện đại, đã chuyển các nhà văn và quá trình ra đời của các tácmình sang sáng tác tiểu thuyết tâm lý. Có phẩm, có thể thấy sự dịch chuyển tự truyệnthể khẳng định rằng, trong giai đoạn văn sang tiểu thuyết tâm lý đã diễn ra liên tụchọc này đã xuất hiện xu hướng dịch chuyển trong giai đoạn văn học này. Từ nhữngtừ tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý. năm 1940 trở đi, tự truyện xuất hiện nhiều 1. Cơ sở xác định sự dịch chuyển tự đã đưa tiểu thuyết tâm lý phát triển lên mộttruyện sang tiểu thuyết tâm lý tầm cao mới về nghệ thuật biểu hiện. Khảo sát văn học Việt Nam giai đoạn Trong đó có, Những ngày thơ ấu (1939)1930 – 1945, chúng tôi nhận thấy hầu hết của Nguyên Hồng, Thiếu quê hươngcác nhà văn thành công với thể tài tiểu (1940) của Nguyễn Tuân, Mực mài nướcthuyết tâm lý đã từng trước đó thành công mắt (1941) của Lan Khai, Cai (1943) củavới tiểu thuyết dạng tự truyện. Dù sáng tác Vũ Bằng, Cỏ dại (1944) của Tô Hoài, Sốngtiểu thuyết tâm lý hay tự truyện, các nhà mòn (1944) của Nam Cao... [1].văn đều gửi gắm hình bóng và tâm sự của Như vậy, có thể khẳng định sự ra đờichính cuộc đời mình vào hình tượng nhân gần như cùng lúc của những cuốn tự truyệnvật. Đây là những thể loại đắc địa để các đã chứng tỏ có sự giao thoa giữa tự truyệnnhà văn giai đoạn này thể hiện sự cách tân và tiểu thuyết tâm lý. Sự giao thoa nàynghệ thuật tự sự của tiểu thuyết: nhân vật không theo h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: