Xu hướng diễn biến lũ lụt sông Đà Rằng dưới tác động của quá trình biến đổi khí hậu
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả phân tích và đánh giá lượng nước chảy tràn cho sông Đà trên cơ sở nguồn dữ liệu NCEP CFRS (1979-2019), với tần suất 01 giờ/số liệu. Kết quả cho thấy lượng nước chảy tràn sông Đà Rằng dưới tác động của quá trình biến đổi khí hậu thể hiện qua các kiểu dao động theo các giai đoạn biến đổi khác nhau. Đặc biệt xuất hiện sự bất thường của lượng nước mặt trung bình trong năm 2017 đạt giá trị cao nhất trong 41 năm phân tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng diễn biến lũ lụt sông Đà Rằng dưới tác động của quá trình biến đổi khí hậu44 Journal of Science – Phu Yen University, No.27 (2021), 44-53 XU HƯỚNG DIỄN BIẾN LŨ LỤT SÔNG ĐÀ RẰNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trần Văn Chung1,*, Nguyễn Hữu Huân1,2, Phạm Thị Mai Thy3 1 Viện Hải Dương Học (IO), 2Học viện Khoa học và công nghệ Việt Nam (GUST) Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) 3 Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Vũ trụ thành phố Hồ Chí Minh (STAC), Trung tâm vũ trụ Việt Nam (VNSC) Ngày nhận bài: 15/03/2021; Ngày nhận đăng: 25/05/2021Tóm tắt Bài báo trình bày kết quả phân tích và đánh giá lượng nước chảy tràn cho sông Đàtrên cơ sở nguồn dữ liệu NCEP CFRS (1979-2019), với tần suất 01 giờ/số liệu. Kết quả chothấy lượng nước chảy tràn sông Đà Rằng dưới tác động của quá trình biến đổi khí hậu thểhiện qua các kiểu dao động theo các giai đoạn biến đổi khác nhau. Đặc biệt xuất hiện sự bấtthường của lượng nước mặt trung bình trong năm 2017 đạt giá trị cao nhất trong 41 nămphân tích. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, sông Đà Rằng, nước chảy tràn, NCEP CFSR1. Mở đầu Phú Yên thường xuyên bị tác động mạnh lòng sông hạ lưu sông Ba nhỏ, nên khi lũbởi thời tiết và thiên tai như: bão, lũ, hạn lớn từ thượng lưu dồn về, thường gây ngậphán, lốc xoáy… Tình hình thời tiết khí hậu lụt, nhất là khi có triều cường thì mức độvà thủy văn trong thời gian qua diễn ra rất ngập lụt càng nghiêm trọng. Để đánh giá,phức tạp: nhiều biến động gió, bão, áp thấp phân tích xu hướng biến đổi lũ lụt sông Đànhiệt đới, mưa, nắng, nóng diễn ra gay gắt Rằng dưới tác động của quá trình biến đổihơn, xuất hiện nhiều cơn bão mạnh, bão khí hậu, một loạt các tham số được sử dụnglớn,.. Sông Đà Rằng là phần hạ lưu sông Ba, cho phân tích như nhiệt độ không khí, tổngcó mạng lưới kênh rạch khá phát triển, đặc lượng mưa, lượng nước chảy tràn tại sôngbiệt là mạng lưới kênh Bắc và kênh Nam của Đà Rằng và độ cao mực nước biển tại cửahệ thống thủy lợi Đồng Cam. Mưa lớn trong Đà Diễn cho giai đoạn từ 1979 – 2019. Trênnăm tập trung trong thời gian tương đối ngắn, cơ sở dữ liệu thực đo tại sông Đà Rằng còncường độ mưa lớn, lũ cuối mùa trên dòng thiếu, chưa đáp ứng được lượng khoa họcchính sông Ba về đến Củng Sơn thường trùng yêu cầu trong nghiên cứu tác động của biếnvới thời kỳ mưa lớn vùng hạ lưu, do đó lũ đổi khí hậu, việc sử dụng cơ sở dữ liệulớn trong năm thường gặp nhau. Lũ lớn NCEP CFSR (NCEP: Trung tâm Quốc giathường gây ra vỡ đê, tràn đê, làm ngập lụt về dự báo môi trường Mỹ; CFSR: cơ sở dữcác vùng trũng ven sông, nhất là đồng bằng liệu phân tích lại của hệ thống dự báo khíhạ lưu sông Ba. Đây là vùng đồng bằng hậu toàn cầu) là một giải pháp khả thi thựctương đối bằng phẳng, độ cao thấp, độ dốc hiện ý tưởng này. Các tổng quan các nghiên__________________________ cứu trước đó trong khu vực và tại các vùng* Email: tvanchung@gmail.com lân cận như Tuy Hòa, mực nước trạm CầuTạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 27 (2021), 44-53 45Đá – Nha Trang (Viện Hải dương học) cũng trường biển Cầu Đá, đã có những nhận xétgóp phần lý giải về các tác động của biến đổi ban đầu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.khí hậu. Cụ thể như sau: Trên biến trình dao động2. Tổng quan về các dẫn chứng biến đổi khí mực nước trung bình năm thể hiện trên hìnhhậu có tác động đến sông Đà Rằng 1 cho thấy xu thế tăng mực nước đã xảy ra Trên cơ sở tổng quan các công trình (có thể do sự biến đổi khí hậu?), xu thế daonghiên cứu lân cận khu vực sông Đà Rằng động mực nước không theo quy luật nhưvà các chuỗi số liệu khí tượng tại trạm thực trước đó có thể bắt đầu tăng từ năm 1999.đo Tuy Hòa, chúng tôi tìm mối liên hệ, đánh Các phân tích mực nước đã cho thấy tính khágiá khả năng của tác động khí hậu lên khu tương đồng với các kết quả nghiên cứu củavực sông Đà Rằng. các tác giả nước ngoài về dao động mực2.1. Về mực nước biển nước tại Biển Đông (Trần Văn Chung và cs., Trong công trình nghiên cứu của nhóm 2019). Kết quả phân tích đã có nhận định từtác giả Trần Văn Chung và cs. (2019) khi năm 2006 mực nước trung bình cho các nămnghiên cứu biến trình mực nước biển tại sau đó đều cao hơn mực nước trung bìnhtrạm Quan trắc Hải dương học và môi trong 42 năm. Hình 1. Biến trình độ cao mực nước (cm) trung bình năm tại trạm Cầu Đá (Nha Trang)2.2. Về nhiệt độ không khí Chung và cs., 2018 cũn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng diễn biến lũ lụt sông Đà Rằng dưới tác động của quá trình biến đổi khí hậu44 Journal of Science – Phu Yen University, No.27 (2021), 44-53 XU HƯỚNG DIỄN BIẾN LŨ LỤT SÔNG ĐÀ RẰNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trần Văn Chung1,*, Nguyễn Hữu Huân1,2, Phạm Thị Mai Thy3 1 Viện Hải Dương Học (IO), 2Học viện Khoa học và công nghệ Việt Nam (GUST) Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) 3 Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Vũ trụ thành phố Hồ Chí Minh (STAC), Trung tâm vũ trụ Việt Nam (VNSC) Ngày nhận bài: 15/03/2021; Ngày nhận đăng: 25/05/2021Tóm tắt Bài báo trình bày kết quả phân tích và đánh giá lượng nước chảy tràn cho sông Đàtrên cơ sở nguồn dữ liệu NCEP CFRS (1979-2019), với tần suất 01 giờ/số liệu. Kết quả chothấy lượng nước chảy tràn sông Đà Rằng dưới tác động của quá trình biến đổi khí hậu thểhiện qua các kiểu dao động theo các giai đoạn biến đổi khác nhau. Đặc biệt xuất hiện sự bấtthường của lượng nước mặt trung bình trong năm 2017 đạt giá trị cao nhất trong 41 nămphân tích. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, sông Đà Rằng, nước chảy tràn, NCEP CFSR1. Mở đầu Phú Yên thường xuyên bị tác động mạnh lòng sông hạ lưu sông Ba nhỏ, nên khi lũbởi thời tiết và thiên tai như: bão, lũ, hạn lớn từ thượng lưu dồn về, thường gây ngậphán, lốc xoáy… Tình hình thời tiết khí hậu lụt, nhất là khi có triều cường thì mức độvà thủy văn trong thời gian qua diễn ra rất ngập lụt càng nghiêm trọng. Để đánh giá,phức tạp: nhiều biến động gió, bão, áp thấp phân tích xu hướng biến đổi lũ lụt sông Đànhiệt đới, mưa, nắng, nóng diễn ra gay gắt Rằng dưới tác động của quá trình biến đổihơn, xuất hiện nhiều cơn bão mạnh, bão khí hậu, một loạt các tham số được sử dụnglớn,.. Sông Đà Rằng là phần hạ lưu sông Ba, cho phân tích như nhiệt độ không khí, tổngcó mạng lưới kênh rạch khá phát triển, đặc lượng mưa, lượng nước chảy tràn tại sôngbiệt là mạng lưới kênh Bắc và kênh Nam của Đà Rằng và độ cao mực nước biển tại cửahệ thống thủy lợi Đồng Cam. Mưa lớn trong Đà Diễn cho giai đoạn từ 1979 – 2019. Trênnăm tập trung trong thời gian tương đối ngắn, cơ sở dữ liệu thực đo tại sông Đà Rằng còncường độ mưa lớn, lũ cuối mùa trên dòng thiếu, chưa đáp ứng được lượng khoa họcchính sông Ba về đến Củng Sơn thường trùng yêu cầu trong nghiên cứu tác động của biếnvới thời kỳ mưa lớn vùng hạ lưu, do đó lũ đổi khí hậu, việc sử dụng cơ sở dữ liệulớn trong năm thường gặp nhau. Lũ lớn NCEP CFSR (NCEP: Trung tâm Quốc giathường gây ra vỡ đê, tràn đê, làm ngập lụt về dự báo môi trường Mỹ; CFSR: cơ sở dữcác vùng trũng ven sông, nhất là đồng bằng liệu phân tích lại của hệ thống dự báo khíhạ lưu sông Ba. Đây là vùng đồng bằng hậu toàn cầu) là một giải pháp khả thi thựctương đối bằng phẳng, độ cao thấp, độ dốc hiện ý tưởng này. Các tổng quan các nghiên__________________________ cứu trước đó trong khu vực và tại các vùng* Email: tvanchung@gmail.com lân cận như Tuy Hòa, mực nước trạm CầuTạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 27 (2021), 44-53 45Đá – Nha Trang (Viện Hải dương học) cũng trường biển Cầu Đá, đã có những nhận xétgóp phần lý giải về các tác động của biến đổi ban đầu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.khí hậu. Cụ thể như sau: Trên biến trình dao động2. Tổng quan về các dẫn chứng biến đổi khí mực nước trung bình năm thể hiện trên hìnhhậu có tác động đến sông Đà Rằng 1 cho thấy xu thế tăng mực nước đã xảy ra Trên cơ sở tổng quan các công trình (có thể do sự biến đổi khí hậu?), xu thế daonghiên cứu lân cận khu vực sông Đà Rằng động mực nước không theo quy luật nhưvà các chuỗi số liệu khí tượng tại trạm thực trước đó có thể bắt đầu tăng từ năm 1999.đo Tuy Hòa, chúng tôi tìm mối liên hệ, đánh Các phân tích mực nước đã cho thấy tính khágiá khả năng của tác động khí hậu lên khu tương đồng với các kết quả nghiên cứu củavực sông Đà Rằng. các tác giả nước ngoài về dao động mực2.1. Về mực nước biển nước tại Biển Đông (Trần Văn Chung và cs., Trong công trình nghiên cứu của nhóm 2019). Kết quả phân tích đã có nhận định từtác giả Trần Văn Chung và cs. (2019) khi năm 2006 mực nước trung bình cho các nămnghiên cứu biến trình mực nước biển tại sau đó đều cao hơn mực nước trung bìnhtrạm Quan trắc Hải dương học và môi trong 42 năm. Hình 1. Biến trình độ cao mực nước (cm) trung bình năm tại trạm Cầu Đá (Nha Trang)2.2. Về nhiệt độ không khí Chung và cs., 2018 cũn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Sông Đà Rằng Diễn biến lũ lụt sông Đà Rằng Mạng lưới kênh rạch Hệ thống dự báo khí hậu toàn cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 165 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0