Danh mục

Xu hướng giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến tại Việt Nam – Một số khuyến nghị pháp lý

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 233.57 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Xu hướng giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến tại Việt Nam – Một số khuyến nghị pháp lý" trình bày về giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến là đòi hỏi đồng thời là xu thế tất yếu của quá trình phát triển kinh tế như vũ bão hiện nay đồng thời đáp ứng được sự linh hoạt trong thủ tục giải quyết và kì vọng của các bên tranh chấp. Là phương thức được cả nhà nước và các chủ thể kinh doanh tin tưởng sẽ phát huy được hiệu quả và dần trở thành phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quan trọng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến tại Việt Nam – Một số khuyến nghị pháp lý XU HƯỚNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM – MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ PHÁP LÝ Vũ Thị Thu Hương1 Tóm tắt: Giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến là đòi hỏi đồng thời là xu thế tất yếu của quá trình phát triển kinh tế như vũ bão hiện nay đồng thời đáp ứng được sự linh hoạt trong thủ tục giải quyết và kì vọng của các bên tranh chấp. Là phương thức được cả nhà nước và các chủ thể kinh doanh tin tưởng sẽ phát huy được hiệu quả và dần trở thành phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quan trọng. Từ khóa: giải quyết tranh chấp, tranh chấp thương mại, giải quyết tranh chấp trực tuyến, hòa giải, tòa án Tốc độ phát triển của nền kinh tế hiện nay với sự góp sức của khoa học kĩ thuật trở nênvô cùng nhanh chóng, mạnh mẽ, với quy mô khổng lồ và phạm vi rộng khắp. Các giao dịchthương mại hiện nay với xu thế ngày càng mở rộng trên nhiều lĩnh vực và đa dạng về hình thứcgiao dịch. Các giao dịch thương mại trong thời đại công nghệ thông tin không chỉ thuần túylà các giao dịch trực tiếp mà còn bao gồm cả các giao dịch thương mại điện tử. Chính sự pháttriển của khoa học công nghệ đặc biệt là Internet với các mạng xã hội, các trang Web mua bántrực tuyến, các ứng dụng công nghệ mua bán thông qua phương tiện điện tử không ngừng rađời và phát triển làm cho mọi người cũng phải thích ứng theo. Các giao dịch thương mại ngàycàng đa dạng gồm cả các giao dịch truyền thống và các giao dịch hiện đại có sự ứng dụng củakĩ thuật số của khoa học công nghệ. Dù giao dịch thương mại được thực hiện với hình thức nàothì tranh chấp thương mại vẫn luôn tiềm ẩn, phát sinh và bản chất của các tranh chấp thươngmại là không thay đổi, cái thay đổi chỉ là hình thức giao dịch thương mại các chủ thể thực hiệntrực tiếp hay thông qua các phương tiện điện tử mà thôi. Sự bùng nổ của Internet trong những năm gần đây, cùng với sự ra đời của cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư, đòi hỏi việc giải quyết tranh chấp thương mại cần có bước độtphá. Việc ứng dụng khoa học kĩ thuật, các phương tiện điện tử vào quá trình giải quyết tranhchấp thương mại là đòi hỏi cấp thiết, phù hợp quá trình phát triển của nền kinh tế nói chungcủa các giao dịch thương mại nói riêng. Vì vậy, các quốc gia trên thế giới cũng cần phải giảiquyết được câu hỏi có nên xây dựng, hoàn thiện các quy định pháp luật về giải quyết tranhchấp thương mại với các phương thức giải quyết tranh chấp như: thương lượng, hòa giải, trọngtài và tòa án thông qua phương tiện điện tử hỗ trợ hay không? Bởi các giao dịch thương mạiđiện tử hiện nay đã phổ biến, nhưng tại sao các phương thức giải quyết tranh chấp thương mạiở các nước trong đó có Việt Nam vẫn chủ yếu áp dụng các phương thức giải quyết tranh chấptruyền thống với hình thức trực tiếp. Nếu các phương thức giải quyết tranh chấp thương mạikhông kịp thích ứng với sự phát triển kinh tế - xã hội, thì đến thời điểm nào đó hình thức giải1 Học viện Tài chính224 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAMquyết tranh chấp thương mại truyền thống là giải quyết trực tiếp sẽ không còn là hình thức tốiưu, thậm chí không còn là hình thức phù hợp đối với các chủ thể có liên quan trong quá trìnhlựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp thương mại với nhu cầu giải quyết nhanh chóng,kịp thời, đơn giản, chủ động. Do đó, việc xây dựng, hoàn thiện các quy định pháp luật tại các quốc gia hướng đến cácphương thức giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến cùng với hình thức truyền thống trựctiếp trong đó có Việt Nam là cần thiết để giúp các nhà đầu tư, doanh nghiệp chủ động, đơn giảnthủ tục, không mất thời gian … để giải quyết các tranh chấp là điều cần phải xem xét. Để thích ứng với nhu cầu của các chủ thể tham gia giao dịch thương mại cũng như sự pháttriển không ngừng của công nghệ đặc biệt là Internet, ở một số quốc gia đã cho ra đời, áp dụngvà phát triển các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến, phổ biến như: hòagiải, trọng tài, tòa án. Tại Việt Nam mặc dù pháp luật liên quan đến thương mại điện tử ở nướcta khá đầy đủ, đã bước đầu áp dụng giải quyết trực tuyến, nhưng hiện nay quy định pháp luậtvề giải quyết tranh chấp thương mại theo hình thức trực tuyến đang còn thiếu: Đối với giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải trực tuyến được quy định tạikhoản 1 điều 3 Nghị định số 22/2017 NĐ-CP về hòa giải thương mại: Hòa giải thương mạilàphương thức giải quyết tranh chấp thương mại do các bênthỏa thuậnvà được hòa giải viênthương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải quyết tranh chấp theo quy địnhcủaNghị địnhnày. Văn bản pháp lý trên quy định nội dung về hòa giải thương mại hiện hành, tuy không nê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: