Danh mục

Xu hướng mới trong bảo đảm an ninh năng lượng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.43 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong điều kiện hiện nay, do các nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo (dầu khí, than đá) đang bị cạn dần trong khi nhu cầu tiêu thụ nguồn tài nguyên này không ngừng gia tăng, vì vậy nguy cơ xảy ra các cuộc xung đột xuyên quốc gia có quy mô khác nhau ngày càng gia tăng nhằm cạnh tranh khai thác và sở hữu các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Vấn đề an ninh năng lượng đã trở thành yếu tố vô cùng quan trọng trong chiến lược an ninh quốc gia của mỗi nước. Do đó, các chuyên gia cho rằng, việc tiếp cận được các nguồn năng lượng không tái tạo được xem như là nguyên nhân chính của các cuộc xung đột vũ trang trong tương lai. Các tranh chấp về lãnh thổ, cạnh tranh ý thức hệ, phân biệt chủng tộc, thậm chí cả phổ biến vũ khí hạt nhân hiện nay trên thế giới về mặt lý thuyết có thể được bình thường hóa mà không cần dùng tới sức mạnh quân sự. Chính cuộc khủng hoảng nguồn cung năng lượng trên thế giới mới là nguyên nhân chính cuối cùng sinh ra chiến tranh, mà nó có thể dẫn tới các hậu quả khôn lường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng mới trong bảo đảm an ninh năng lượngPETROVIETNAMXU HƯỚNG MỚItrong bảo đảm an ninh năng lượng Trong điều kiện hiện nay, do các nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo (dầu khí, than đá) đang bị cạn dầntrong khi nhu cầu tiêu thụ nguồn tài nguyên này không ngừng gia tăng, vì vậy nguy cơ xảy ra các cuộc xung đột xuyênquốc gia có quy mô khác nhau ngày càng gia tăng nhằm cạnh tranh khai thác và sở hữu các nguồn tài nguyên thiênnhiên. Vấn đề an ninh năng lượng đã trở thành yếu tố vô cùng quan trọng trong chiến lược an ninh quốc gia của mỗinước. Do đó, các chuyên gia cho rằng, việc tiếp cận được các nguồn năng lượng không tái tạo được xem như là nguyênnhân chính của các cuộc xung đột vũ trang trong tương lai. Các tranh chấp về lãnh thổ, cạnh tranh ý thức hệ, phânbiệt chủng tộc, thậm chí cả phổ biến vũ khí hạt nhân hiện nay trên thế giới về mặt lý thuyết có thể được bình thườnghóa mà không cần dùng tới sức mạnh quân sự. Chính cuộc khủng hoảng nguồn cung năng lượng trên thế giới mới lànguyên nhân chính cuối cùng sinh ra chiến tranh, mà nó có thể dẫn tới các hậu quả khôn lường.1. Năng lượng với chiến lược an ninh các tuyến hàng hải mà họ đang nhập khẩu dầu thô từ các nước trên thế giới. Trong tất cả các tài liệu liên quan tới lĩnh vực chínhsách và an ninh quân sự được công bố bởi các đời Tổng Việc tiếp cận các nguồn năng lượng có thể trở thànhthống Mỹ gần đây nhất đều cho rằng, khả năng xảy ra một nguyên nhân của một cuộc đối đầu quân sự quy mô lớn vàcuộc xung đột quốc tế quy mô lớn là rất khó. Chưa thể là một thách thức rất nghiêm trọng đặt ra đối với hệ thốngđưa ra một kịch bản cụ thể về một cuộc chiến tranh thông kinh tế toàn cầu. Cũng giống như các thị trường khác, thịthường hay cao hơn nữa là một cuộc chiến tranh hạt nhân trường năng lượng quốc tế nhạy cảm với các cuộc chiếntrong điều kiện hiện nay. Tuy nhiên, không thể loại trừ khả tranh và các thay đổi chính trị khác nhau. Nhiều nước đềunăng xuất hiện các cuộc xung đột vũ trang như: xung đột nhận thức rõ rằng, các chiến dịch quân sự sẽ làm thay đổigiữa các tổ chức phi nhà nước, các cuộc đấu tranh giành giá năng lượng thế giới.ảnh hưởng về chính trị và kinh tế, các nước phát triển gây Dầu mỏ luôn được đặt lên hàng đầu trong bức tranháp lực lên các nước đang phát triển… có thể gây lo ngại năng lượng toàn cầu, nhưng sớm hay muộn thì nguồncho các quốc gia khác và làm ảnh hưởng tới ổn định của năng lượng này cũng sẽ cạn kiệt. Điều này không thểtoàn hệ thống an ninh quốc tế. không ảnh hưởng tới những toan tính chiến lược trong Tuy nhiên, khả năng xuất hiện các cuộc xung đột lĩnh vực năng lượng của nhiều quốc gia, đặc biệt là cácquân sự vì nguồn năng lượng đang ngày càng rõ nét hơn. cường quốc có nhu cầu sử dụng năng lượng lớn như Mỹ,Các nước trên thế giới đang tăng cường tiềm lực quân Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản... Nhiều chuyên giasự và khả năng chiến đấu cho lực lượng vũ trang nhằm cho rằng, khi đến cao điểm về sử dụng dầu mỏ, thì lúcchiếm hoặc bảo vệ các khu vực có nguồn tài nguyên dồi đó nguồn cung sẽ thấp hơn rất nhiều so với nhu cầu sửdào và các cơ sở hạ tầng năng lượng. Trong đó, vấn đề dụng hiện có. Hiện loài người đã tiêu tốn khoảng 1/2 trữxây dựng lực lượng hải quân được đặt lên hàng đầu, một lượng dầu khí và trong tương lai nguồn tài nguyên này sẽtrong những chức năng cơ bản của hải quân là bảo vệ các cạn kiệt.tuyến hàng hải, mà dầu mỏ được coi là cầu nối giữa nhà 2. Biển Caspi, điểm nóng trong chiến lược an ninhsản xuất và người tiêu dùng năng lượng. Hiện nay một năng lượngsố nước lớn đang tích cực xây dựng hạm đội hải dươngđể thực hiện các mục tiêu mang tầm quốc gia như mở Biển Caspi là hồ nước lớn nhất trên thế giới cả về diệnrộng hành lang kinh tế, định hướng xuất khẩu và bảo vệ tích và thể tích. Biển Caspi nằm giữa Nga ở phía bờ Bắc DẦU KHÍ - SỐ 3/2012 61DẦU‱KHÍ‱THẾ‱GIỚICaspi là cửa ngõ vào lục địa Á - Âu, trong đó bao gồm cả bên trong lãnh thổ Nga và Trung Á, cũng như hành lang giao thông xuyên lục địavà Iran ở phía bờ Nam, Đông và Tây giáp với các nước không phận của Azerbaijan. Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã thể hiệnAzerbaijan, Kazakhstan và Turkmenistan, trong đó có gần bất đồng của mình với các hoạt động của lực lượng vũ20 thành phố nằm ven vùng biển này. Kể từ khi khám phá trang Iran.ra mỏ khí đốt Shah Deniz của Azerbaijan vào năm 1999, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: