![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xu thế biến đổi khí hậu và dòng chảy lưu vực sông Ba
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,002.67 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đã áp dụng mô hình Mann-Kendall để tính toán và đánh giá xu hướng khí hậu và dòng chảy thay đổi trong lưu vực sông Ba. Kết quả tính toán cho thấy sự gia tăng nhiệt độ trên lưu vực Ba trừ nhiệt độ tối thiểu tại trạm An Khê. Ở trung tâm lưu vực - khu vực khô - lượng mưa có xu hướng giảm trong khi đó ở khu vực trồng trọt có xu hướng tăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu thế biến đổi khí hậu và dòng chảy lưu vực sông Ba36(1), 31-40Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT3-2014XU THẾ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ DÒNG CHẢYLƯU VỰC SÔNG BAPHAN THỊ THANH HẰNGEmail: hangphanvn@yahoo.comViện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgày nhận bài: 15 - 8 - 20131. Mở đầuBiến đổi khí hậu là một trong những thách thứclớn với nhân loại trong thế kỷ XXI. Biến đổi khíhậu tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sốngvà môi trường trên phạm vi toàn thế giới. Nhiệt độtăng, dòng chảy sông ngòi biến động thất thường,nước biển dâng gây ngập lụt, nhiễm mặn nguồnnước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớnđối với công nghiệp và kinh tế - xã hội trong tươnglai. Với các biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầuvà mực nước biển dâng, biến đổi khí hậu chủ yếu làdo các hoạt động kinh tế - xã hội của con người gâyphát thải quá mức vào khí quyển các khí gây hiệuứng nhà kính. Theo báo cáo đánh giá lần thứ tư củaIPCC năm 2007, nhiệt độ trung bình toàn cầu đãtăng khoảng 0,74°C trong thời kỳ 1906 - 2005 vàtốc độ tăng của nhiệt độ trong 50 năm gần đây gầngấp đôi so với 50 năm trước đó. Nhiệt độ trên lụcđịa tăng nhanh hơn so với trên đại dương [7].Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường [6] ở ViệtNam trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bìnhnăm đã tăng khoảng 0,5 - 0,7°C, mực nước biển đãdâng khoảng 20cm. Biến đổi khí hậu làm cho cácthiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ácliệt. Hậu quả của biến đổi khí hậu đối với ViệtNam là nghiêm trọng và là một nguy cơ hiện hữucho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cho việc thựchiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bềnvững của đất nước. Xu thế biến động khí hậu vàdòng chảy đã được nghiên cứu ở một số lưu vực [4,5], bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu cho đốitượng là lưu vực sông vùng nhiệt đới gió mùa.Lưu vực sông Ba là lưu vực lớn nhất vùng NamTrung bộ, nằm trong địa giới của 4 tỉnh: Kon Tum,Gia Lai, Đắk Lắk và Phú Yên, với diện tích lưuvực 13.900km2. Bắt nguồn từ vùng núi Ngọc Rô tạiđộ cao 1.200m, đổ ra biển tại cửa Đà Rằng vớichiều dài sông khoảng 388km. Lưu vực sông Ba cóvị trí địa lý đặc biệt, là vùng có tài nguyên thiênnhiên phong phú, đa dạng, có vị trí quan trọng vềkinh tế - chính trị - an ninh - quốc phòng của cảnước nói chung, vùng Tây Nguyên và Nam TrungBộ nói riêng. Tuy nhiên, cũng như một số lưu vựckhác ở lân cận và ở Việt Nam, chế độ khí hậu vàthủy văn lưu vực sông Ba đã có những dấu hiệubiến đổi bất lợi [1, 2]. Nghiên cứu này đã áp dụngphương pháp Mann-Kendal để đánh giá xu thế biếnđổi khí hậu và dòng chảy phục vụ cho công tácquản lý tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Ba.2. Phương pháp nghiên cứu và số liệu thu thậpPhương pháp Mann-Kendall [3] được sử dụngđể tính toán, đánh giá xu thế biến động của các yếutố khí tượng thủy văn trên lưu vực sông Ba.Phương pháp Mann-Kendall là phương pháp phitham số dùng để xác định xu thế trong một chuỗidữ liệu thời gian. Phương pháp này so sánh biên độtương đối của dữ liệu hơn là bản thân giá trị củacác dữ liệu ấy. Điều này giúp tránh được xu thế giảtạo do một vài giá trị cực trị cục bộ gây ra nếu sửdụng phương pháp tính toán xu thế tuyến tính bằngbình phương tối thiểu thông thường đang được ápdụng chủ yếu dựa vào hệ số góc của phương trìnhhồi quy tuyến tính. Ngoài ra, khi xem xét xu thếcủa chuỗi bằng phương pháp này không cần quantâm việc tập mẫu tuân theo luật phân bố nào. Việcáp dụng một phương pháp để tính toán xu thế khácvới phương pháp bình phương tối thiểu mà cácnghiên cứu trước đã sử dụng là đóng góp mới đangđược thực hiện cho các lưu vực sông vùng nhiệt31đới gió mùa [1, 2] cũng như lưu vực sông Ba. Giảthiết rằng chỉ có một dữ liệu tại mỗi một thời điểm.Mỗi giá trị dữ liệu tại mỗi thời điểm được so sánhvới các giá trị trên toàn chuỗi thời gian. Giá trị banđầu của thống kê Mann-Kendall, S, là 0 (nghĩa làkhông có xu thế). Nếu một dữ liệu ở một thời điểmsau lớn hơn giá trị của dữ liệu ở một thời điểm nàođó trước đấy, S được tăng thêm 1 và ngược lại.Nếu chuỗi x1, x2,…, xn biểu diễn n điểm dữ liệutrong đó xj là giá trị dữ liệu tại thời điểm j. Khi đóchỉ số thống kê Mann-Kendall S được tính bởi:n −1S =∑n∑ sign( xk =1 j = k +1j− xk )Trong đósign( x j − xk ) = 1,x j > xksign( x j − xk ) = 0,x j = xksign( x j − xk ) = −1,x j < xkGiá trị S dương là chỉ số cho một xu hướngtăng, giá trị S âm là chỉ số cho một xu hướng giảm.Tuy nhiên cần phải tính toán xác xuất đi kèm với Svà n để xác định mức ý nghĩa của xu hướng.Phương sai của S được tính theo công thức:g⎤1 ⎡VAR ( S ) =⎢ n ( n − 1)( 2 n + 5) − ∑ t p (t p − 1)( 2t p + 5) ⎥18 ⎣p =1⎦Trong đó g là số các nhóm có các giá trị dữ liệugiống nhau, tp là số các điểm dữ liệu trong nhómthứ p.Chỉ số Mann-Kendall Z được tính như sau(tuân theo luật phân phối chuẩn trung bình 0,phương sai 1):Z=S −1[VAR ( S )]1 / 2, S >0Z = 0, S = 0Z=S +1[VAR ( S )]1 / 2, S ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu thế biến đổi khí hậu và dòng chảy lưu vực sông Ba36(1), 31-40Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT3-2014XU THẾ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ DÒNG CHẢYLƯU VỰC SÔNG BAPHAN THỊ THANH HẰNGEmail: hangphanvn@yahoo.comViện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgày nhận bài: 15 - 8 - 20131. Mở đầuBiến đổi khí hậu là một trong những thách thứclớn với nhân loại trong thế kỷ XXI. Biến đổi khíhậu tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sốngvà môi trường trên phạm vi toàn thế giới. Nhiệt độtăng, dòng chảy sông ngòi biến động thất thường,nước biển dâng gây ngập lụt, nhiễm mặn nguồnnước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớnđối với công nghiệp và kinh tế - xã hội trong tươnglai. Với các biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầuvà mực nước biển dâng, biến đổi khí hậu chủ yếu làdo các hoạt động kinh tế - xã hội của con người gâyphát thải quá mức vào khí quyển các khí gây hiệuứng nhà kính. Theo báo cáo đánh giá lần thứ tư củaIPCC năm 2007, nhiệt độ trung bình toàn cầu đãtăng khoảng 0,74°C trong thời kỳ 1906 - 2005 vàtốc độ tăng của nhiệt độ trong 50 năm gần đây gầngấp đôi so với 50 năm trước đó. Nhiệt độ trên lụcđịa tăng nhanh hơn so với trên đại dương [7].Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường [6] ở ViệtNam trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bìnhnăm đã tăng khoảng 0,5 - 0,7°C, mực nước biển đãdâng khoảng 20cm. Biến đổi khí hậu làm cho cácthiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ácliệt. Hậu quả của biến đổi khí hậu đối với ViệtNam là nghiêm trọng và là một nguy cơ hiện hữucho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cho việc thựchiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bềnvững của đất nước. Xu thế biến động khí hậu vàdòng chảy đã được nghiên cứu ở một số lưu vực [4,5], bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu cho đốitượng là lưu vực sông vùng nhiệt đới gió mùa.Lưu vực sông Ba là lưu vực lớn nhất vùng NamTrung bộ, nằm trong địa giới của 4 tỉnh: Kon Tum,Gia Lai, Đắk Lắk và Phú Yên, với diện tích lưuvực 13.900km2. Bắt nguồn từ vùng núi Ngọc Rô tạiđộ cao 1.200m, đổ ra biển tại cửa Đà Rằng vớichiều dài sông khoảng 388km. Lưu vực sông Ba cóvị trí địa lý đặc biệt, là vùng có tài nguyên thiênnhiên phong phú, đa dạng, có vị trí quan trọng vềkinh tế - chính trị - an ninh - quốc phòng của cảnước nói chung, vùng Tây Nguyên và Nam TrungBộ nói riêng. Tuy nhiên, cũng như một số lưu vựckhác ở lân cận và ở Việt Nam, chế độ khí hậu vàthủy văn lưu vực sông Ba đã có những dấu hiệubiến đổi bất lợi [1, 2]. Nghiên cứu này đã áp dụngphương pháp Mann-Kendal để đánh giá xu thế biếnđổi khí hậu và dòng chảy phục vụ cho công tácquản lý tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Ba.2. Phương pháp nghiên cứu và số liệu thu thậpPhương pháp Mann-Kendall [3] được sử dụngđể tính toán, đánh giá xu thế biến động của các yếutố khí tượng thủy văn trên lưu vực sông Ba.Phương pháp Mann-Kendall là phương pháp phitham số dùng để xác định xu thế trong một chuỗidữ liệu thời gian. Phương pháp này so sánh biên độtương đối của dữ liệu hơn là bản thân giá trị củacác dữ liệu ấy. Điều này giúp tránh được xu thế giảtạo do một vài giá trị cực trị cục bộ gây ra nếu sửdụng phương pháp tính toán xu thế tuyến tính bằngbình phương tối thiểu thông thường đang được ápdụng chủ yếu dựa vào hệ số góc của phương trìnhhồi quy tuyến tính. Ngoài ra, khi xem xét xu thếcủa chuỗi bằng phương pháp này không cần quantâm việc tập mẫu tuân theo luật phân bố nào. Việcáp dụng một phương pháp để tính toán xu thế khácvới phương pháp bình phương tối thiểu mà cácnghiên cứu trước đã sử dụng là đóng góp mới đangđược thực hiện cho các lưu vực sông vùng nhiệt31đới gió mùa [1, 2] cũng như lưu vực sông Ba. Giảthiết rằng chỉ có một dữ liệu tại mỗi một thời điểm.Mỗi giá trị dữ liệu tại mỗi thời điểm được so sánhvới các giá trị trên toàn chuỗi thời gian. Giá trị banđầu của thống kê Mann-Kendall, S, là 0 (nghĩa làkhông có xu thế). Nếu một dữ liệu ở một thời điểmsau lớn hơn giá trị của dữ liệu ở một thời điểm nàođó trước đấy, S được tăng thêm 1 và ngược lại.Nếu chuỗi x1, x2,…, xn biểu diễn n điểm dữ liệutrong đó xj là giá trị dữ liệu tại thời điểm j. Khi đóchỉ số thống kê Mann-Kendall S được tính bởi:n −1S =∑n∑ sign( xk =1 j = k +1j− xk )Trong đósign( x j − xk ) = 1,x j > xksign( x j − xk ) = 0,x j = xksign( x j − xk ) = −1,x j < xkGiá trị S dương là chỉ số cho một xu hướngtăng, giá trị S âm là chỉ số cho một xu hướng giảm.Tuy nhiên cần phải tính toán xác xuất đi kèm với Svà n để xác định mức ý nghĩa của xu hướng.Phương sai của S được tính theo công thức:g⎤1 ⎡VAR ( S ) =⎢ n ( n − 1)( 2 n + 5) − ∑ t p (t p − 1)( 2t p + 5) ⎥18 ⎣p =1⎦Trong đó g là số các nhóm có các giá trị dữ liệugiống nhau, tp là số các điểm dữ liệu trong nhómthứ p.Chỉ số Mann-Kendall Z được tính như sau(tuân theo luật phân phối chuẩn trung bình 0,phương sai 1):Z=S −1[VAR ( S )]1 / 2, S >0Z = 0, S = 0Z=S +1[VAR ( S )]1 / 2, S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Xu thế biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Dòng chảy lưu vực sông Ba Mô hình Mann-KendallTài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 293 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 233 1 0 -
10 trang 222 0 0
-
8 trang 220 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
13 trang 213 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 208 0 0