Danh mục

Xu thế đổi mới cơ chế vận hành của Chính phủ ở các nước phát triển hiện nay

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết khái quát những xu thế chủ yếu trong đổi mới cơ chế vận hành chính phủ ở một số nước phát triển hiện nay như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Australia, New Zealand, Canada. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu thế đổi mới cơ chế vận hành của Chính phủ ở các nước phát triển hiện nayXu thế đổi mới cơ chế vận hành của chính phủở các nước phát triển hiện nayNguyễn Trọng Bình(*)Tóm tắt: Mỗi một thời đại đều có một mô thức quản trị chính phủ phù hợp và tươngthích với yêu cầu của thời đại đó. Nghiên cứu việc đổi mới cơ chế vận hành của chínhphủ ở các nước phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa, thông tin hóa, dân chủ hóa vàtri thức hóa cho thấy các biện pháp đổi mới thể hiện rõ từ cơ chế quyết sách, cơ chếtrách nhiệm đến cơ chế phối hợp, cơ chế đánh giá hiệu suất chính phủ và cơ chế thamgia của xã hội. Bài viết khái quát những xu thế chủ yếu trong đổi mới cơ chế vận hànhchính phủ ở một số nước phát triển hiện nay như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Australia,New Zealand, Canada.Từ khóa: Chính phủ, Cơ chế vận hành, Đổi mới hoạt động, Các nước phát triểnCơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành làhai nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới hiệuquả quản trị của chính phủ. Do sự biếnđổi không ngừng của môi trường quản trịnên việc đổi mới cơ cấu tổ chức và cơ chếvận hành nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng và năng lực quản trị của chính phủlà vấn đề luôn được đặt ra. Những nămgần đây, cùng với việc chuyển đổi chứcnăng và cơ cấu tổ chức, các nước pháttriển còn rất chú trọng tới việc đổi mới cơchế vận hành của chính phủ với mục tiêuthiết lập một chính phủ dân chủ, tráchnhiệm và hiệu quả. Nghiên cứu việc đổimới cơ chế vận hành của chính phủ ở cácnước phát triển có thể thấy nổi lên nhữngxu thế sau:(*)(*)TS., Học viện Chính trị khu vực IV, Học việnChính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Email:trongbinh195@yahoo.com1. Đổi mới về quan niệm quản trị: từlấy chính phủ làm trung tâm sang lấycông dân làm trung tâmNhư chúng ta biết, từ thế kỷ XX, ởcác nước trên thế giới, quyền lực hànhchính và tổ chức bộ máy hành chính côngmở rộng hơn bao giờ hết. Quản trị côngtừng bước trở thành “đặc quyền” củachính trị gia và công chức; còn công dânđược xem là “người tiêu dùng hàng hóa vàdịch vụ công”, là bên bị động tiếp nhậnchính sách, hành vi, việc làm và kết quảquản trị của chính phủ. Tất cả điều nàyhình thành nên hình thái quản trị lấy chínhphủ làm trung tâm. Hình thái quản trị lấychính phủ làm trung tâm dẫn đến hệ quả làhiệu quả quản trị của chính phủ thấp, nănglực đáp ứng của chính phủ không mạnh,tính chính đáng không đủ và sự thiếu hụtvề nguồn lực cũng như làm suy giảm nănglực quản trị của chính phủ (Zhang10Cheng-fu, 2014). Vì thế, từ những năm 90của thế kỷ XX đến nay, một vấn đề cốt lõitrong cải cách chính phủ ở các nước pháttriển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh,Australia, New Zealand, Canada là thôngqua cải cách cơ chế để quản trị của chínhphủ thực hiện tốt hơn quyền con người,quyền công dân, cung ứng dịch vụ côngtốt hơn cho công dân và phát huy đầy đủsự tham gia của công dân vào quá trìnhquản trị công. Nói khái quát, đó chính làthực hiện sự chuyển đổi từ lấy chính phủlàm trung tâm sang lấy công dân làmtrung tâm. Trong mô thức quản trị cônglấy công dân làm trung tâm, vai trò củahành chính công là hành chính phục vụ,một trong những vai trò quan trọng củanhà quản lý công chính là giúp đỡ côngdân biểu đạt và thể hiện nhu cầu và lợi íchchung của họ, thỏa mãn lợi ích của họ, màkhông phải là kiểm soát công dân (Janet V.Denhardt, Robert B. Denhardt, 2003: 121).Quản trị công lấy công dân làm trung tâmđược thể hiện trên một số phương diện sau:Thứ nhất, tăng cường năng lực đápứng của chính phủ. Năng lực đáp ứng củachính phủ có nghĩa là chính phủ kịp thờiđáp ứng và thỏa mãn nhu cầu, mong muốnhợp pháp của công dân. Trong những thậpniên gần đây, vấn đề trung tâm trong cảicách chính phủ ở các nước phát triểnchính là, thông qua cải cách cơ chế để đápứng kịp thời nhu cầu và mong muốn hợppháp, chính đáng của công dân. Để làmđược điều này, các nước phát triển đã chúý thực hiện một số biện pháp sau: Một là,thiết lập cơ chế tương tác có hiệu quả vớicông dân và các tổ chức đại diện của côngdân (như thông qua điều tra dân ý, diễnđàn thảo luận, đối thoại trực tiếp, hội nghịlắng nghe ý kiến, đường dây nóng, hộpthư điện tử, tiếp xúc với công dân...) đểnắm bắt nhanh chóng nhu cầu của côngdân. Hai là, hoàn thiện cơ chế để tạo điềuThông tin Khoa h c xã h i, s 6.2016kiện cho công dân tham gia một cách rộngrãi vào quá trình hoạch định và thực thichính sách, kế hoạch, chương trình và dựán công. Ba là, tăng cường kiểm tra, giámsát việc thực hiện chính sách công, dự áncông và chú trọng cơ chế phản hồi từngười dân để đảm bảo hiệu quả và mụcđích xã hội của từng chính sách và dự án.Thứ hai, chính phủ chịu trách nhiệmtrước công dân. Frederickson đã từng nói:“Trong điều kiện chính trị dân chủ, nhàquản lý công cần chịu trách nhiệm đếncùng trước công dân. Cũng chính vì tráchnhiệm này mà công việc của chúng ta mớithể hiện sự thiêng liêng cao cả” (GeorgeFrederickson, 1997: 234). Chính phủ chịutrách nhiệm trước công dân thể hiện trêncác phương diện chủ yếu như: Đả ...

Tài liệu được xem nhiều: