Xuân Giáp Ngọ 1954 trước Chiến dịch Điện Biên Phủ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.01 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tết Giáp Ngọ năm 1954 là cái Tết rất đặc biệt với các chiến sĩ Điện Biên trước một trận đánh lớn - Chiến dịch Điện Biên Phủ. Những ngày này của 70 năm trước, Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Bộ Tư lệnh chiến dịch đã có những quyết định sáng suốt, nhưng cũng rất khó khăn, đó là chuyển kế hoạch của Chiến dịch Điện Biên Phủ từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuân Giáp Ngọ 1954 trước Chiến dịch Điện Biên Phủ XUÂN GIÁP NGỌ 1954 TRƯỚC CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ ThS. Trần Thị Thuý Nga* - ThS. Phạm Thanh Thủy Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Đà Lạt Email*: ngattt@dlu.edu.vn Tóm tắt: Năm 2024, chúng ta kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Những ngàynày của 70 năm trước, Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Bộ Tư lệnh chiến dịch đã có những quyếtđịnh sáng suốt, nhưng cũng rất khó khăn, đó là chuyển kế hoạch của Chiến dịch Điện Biên Phủtừ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”. Tết Giáp Ngọ năm 1954 là cáiTết rất đặc biệt với các chiến sĩ Điện Biên trước một trận đánh lớn - Chiến dịch Điện Biên Phủ. Từ khoá: Xuân Giáp Ngọ, Điện Biên Phủ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lịch sử chiến tranh Việt Nam, Chiến dịch Điện Biên Phủ là một sự kiệnquan trọng hàng đầu, diễn ra từ tháng 12/1953 đến tháng 5/1954. Chiến dịch này đã kếtthúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Với 56 ngày đêm chiếnđấu kiên cường, dũng cảm, sáng tạo, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng Điện BiênPhủ lẫy lừng năm châu, chấn động địa cầu. Thắng lợi ở thung lũng hẻo lánh phía TâyBắc của Việt Nam đã góp phần không nhỏ làm thay đổi dòng chảy lịch sử thế giới trongthế kỷ 20. Chiến thắng Điện Biên Phủ được bắt đầu từ mùa xuân 1954, khi Bác Hồ và BộChính trị Trung ương Đảng đã dành nhiều tâm sức cho mặt trận quân sự, cho các chiếntrường toàn quốc, đặc biệt là chiến trường Điện Biên Phủ. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đến năm 1954, cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp đãbước sang năm thứ 9 nhưng nước Pháp vẫn sa lầy, không có lối thoát. Tháng 7/1953,tướng Navarre được đưa sang Đông Dương làm Tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp. Đểxoay chuyển tình thế trên chiến trường, Navarre đề ra kế hoạch gồm 2 bước: (1) TrongThu Đông 1953 và mùa Xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trườngmiền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược để “bình định” miền Trung và miền Nam ĐôngDương, giành lấy nguồn nhân lực, vật lực; xóa vùng tự do Liên khu V, đồng thời ra sứcmở rộng ngụy quân, tập trung binh lực, xây dựng quân đội cơ động chiến lược mạnh;(2) từ Thu Đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến côngchiến lược, âm mưu giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán vớinhững điều kiện có lợi cho Pháp nhằm “kết thúc chiến tranh”. Để thực hiện ý đồ của mình, Navarre mở nhiều cuộc hành quân đánh chiếm, trongđó có cuộc hành quân đánh chiếm Điện Biên Phủ, xây dựng tập đoàn cứ điểm “giữ vai 30trò chiếc nhọt tụ độc”1 nhằm thu hút một phần chủ lực Việt Minh để tránh cuộc tổnggiao chiến ở đồng bằng; tập trung bình định Liên khu V. Muốn vậy, “tập đoàn cứ điểmĐiện Biên Phủ phải đủ mạnh”2. Cuối tháng 11/1953, Navarre cho quân đánh chiếm Điện Biên Phủ. Ngày7/12/1953, De Castrie được chỉ định chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ngày15/12/1953, địch đã đưa lên Điện Biên Phủ 11 tiểu đoàn tinh nhuệ cùng với xe tăng vàcác loại pháo 105 ly, 120 ly, 155 ly; xây dựng xong sân bay Mường Thanh và bố trí máybay chiến đấu. Thêm vào đó là những máy bay chiến đấu ở sân bay Xiêng Khoảng (Lào)cách Điện Biên Phủ 200km. Chưa kể sân bay Hồng Cúm và lực lượng máy bay némbom ở Đông Dương sẵn sàng vào cuộc nếu như Điện Biên Phủ bị tiến công. Tập đoàncứ điểm Điện Biên Phủ được bố trí gồm ba phân khu với 49 cứ điểm có thể yểm trợ lẫnnhau, có khả năng phòng ngự độc lập; nhiều cứ điểm được tổ chức thành một cụm cứđiểm, được trang bị hỏa lực mạnh. Trong một báo cáo Tướng Navarre gửi Tổng hànhdinh (Đông Dương) có viết, đến ngày 25/1/1954, “trung tâm đề kháng Điện Biên Phủhiện chỉ còn lại một số công việc chi tiết để củng cố việc tổ chức phòng ngự đang sắphoàn thành”3. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ “là một nước cờ chiến lược đã được Navarrecó tính trước những hệ quả một cách tỉnh táo”4. Nhiều tướng lĩnh “gọi Điện Biên Phủ làVec-đong của Pháp trong chiến tranh Đông Dương”5 và cho rằng, Điện Biên Phủ là“pháo đài không thể công phá6. Tháng 10/1953, Bộ Chính trị họp tại Tỉn Keo (Thái Nguyên) bàn kế hoạch ĐôngXuân 1953 - 1954. Để phá kế hoạch Navarre, Bộ Chính trị chủ trương mở các cuộc tiếncông trên các hướng: Tây Bắc, Trung Lào, Hạ Lào và Tây Nguyên nhằm phân tán sinhlực địch. Thực hiện kế hoạch Đông Xuân 1953 - 1954, giữa tháng 11/1953, quân ta tiếnlên Tây Bắc. Nhận được tin địch chiếm đóng Điện Biên Phủ, Bộ Tổng tư lệnh nhận địnhđây là điều có lợi cho ta. Đầu tháng 12/1953, quân ta bắt đầu cuộc tiến công Đông -Xuân bằng chiến dịch Lai Châu, đánh vào Tây Bắc. Tiếp đó là các chiến dịch ThượngLào, Trung - Hạ Lào, chiến dịch Tây Nguyên ở Liên khu 5, vừa giải phóng được nhiềuvùng, vừa bẻ gãy được âm mưu địch, buộc lực lượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuân Giáp Ngọ 1954 trước Chiến dịch Điện Biên Phủ XUÂN GIÁP NGỌ 1954 TRƯỚC CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ ThS. Trần Thị Thuý Nga* - ThS. Phạm Thanh Thủy Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Đà Lạt Email*: ngattt@dlu.edu.vn Tóm tắt: Năm 2024, chúng ta kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Những ngàynày của 70 năm trước, Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Bộ Tư lệnh chiến dịch đã có những quyếtđịnh sáng suốt, nhưng cũng rất khó khăn, đó là chuyển kế hoạch của Chiến dịch Điện Biên Phủtừ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”. Tết Giáp Ngọ năm 1954 là cáiTết rất đặc biệt với các chiến sĩ Điện Biên trước một trận đánh lớn - Chiến dịch Điện Biên Phủ. Từ khoá: Xuân Giáp Ngọ, Điện Biên Phủ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lịch sử chiến tranh Việt Nam, Chiến dịch Điện Biên Phủ là một sự kiệnquan trọng hàng đầu, diễn ra từ tháng 12/1953 đến tháng 5/1954. Chiến dịch này đã kếtthúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Với 56 ngày đêm chiếnđấu kiên cường, dũng cảm, sáng tạo, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng Điện BiênPhủ lẫy lừng năm châu, chấn động địa cầu. Thắng lợi ở thung lũng hẻo lánh phía TâyBắc của Việt Nam đã góp phần không nhỏ làm thay đổi dòng chảy lịch sử thế giới trongthế kỷ 20. Chiến thắng Điện Biên Phủ được bắt đầu từ mùa xuân 1954, khi Bác Hồ và BộChính trị Trung ương Đảng đã dành nhiều tâm sức cho mặt trận quân sự, cho các chiếntrường toàn quốc, đặc biệt là chiến trường Điện Biên Phủ. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đến năm 1954, cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp đãbước sang năm thứ 9 nhưng nước Pháp vẫn sa lầy, không có lối thoát. Tháng 7/1953,tướng Navarre được đưa sang Đông Dương làm Tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp. Đểxoay chuyển tình thế trên chiến trường, Navarre đề ra kế hoạch gồm 2 bước: (1) TrongThu Đông 1953 và mùa Xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trườngmiền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược để “bình định” miền Trung và miền Nam ĐôngDương, giành lấy nguồn nhân lực, vật lực; xóa vùng tự do Liên khu V, đồng thời ra sứcmở rộng ngụy quân, tập trung binh lực, xây dựng quân đội cơ động chiến lược mạnh;(2) từ Thu Đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến côngchiến lược, âm mưu giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán vớinhững điều kiện có lợi cho Pháp nhằm “kết thúc chiến tranh”. Để thực hiện ý đồ của mình, Navarre mở nhiều cuộc hành quân đánh chiếm, trongđó có cuộc hành quân đánh chiếm Điện Biên Phủ, xây dựng tập đoàn cứ điểm “giữ vai 30trò chiếc nhọt tụ độc”1 nhằm thu hút một phần chủ lực Việt Minh để tránh cuộc tổnggiao chiến ở đồng bằng; tập trung bình định Liên khu V. Muốn vậy, “tập đoàn cứ điểmĐiện Biên Phủ phải đủ mạnh”2. Cuối tháng 11/1953, Navarre cho quân đánh chiếm Điện Biên Phủ. Ngày7/12/1953, De Castrie được chỉ định chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ngày15/12/1953, địch đã đưa lên Điện Biên Phủ 11 tiểu đoàn tinh nhuệ cùng với xe tăng vàcác loại pháo 105 ly, 120 ly, 155 ly; xây dựng xong sân bay Mường Thanh và bố trí máybay chiến đấu. Thêm vào đó là những máy bay chiến đấu ở sân bay Xiêng Khoảng (Lào)cách Điện Biên Phủ 200km. Chưa kể sân bay Hồng Cúm và lực lượng máy bay némbom ở Đông Dương sẵn sàng vào cuộc nếu như Điện Biên Phủ bị tiến công. Tập đoàncứ điểm Điện Biên Phủ được bố trí gồm ba phân khu với 49 cứ điểm có thể yểm trợ lẫnnhau, có khả năng phòng ngự độc lập; nhiều cứ điểm được tổ chức thành một cụm cứđiểm, được trang bị hỏa lực mạnh. Trong một báo cáo Tướng Navarre gửi Tổng hànhdinh (Đông Dương) có viết, đến ngày 25/1/1954, “trung tâm đề kháng Điện Biên Phủhiện chỉ còn lại một số công việc chi tiết để củng cố việc tổ chức phòng ngự đang sắphoàn thành”3. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ “là một nước cờ chiến lược đã được Navarrecó tính trước những hệ quả một cách tỉnh táo”4. Nhiều tướng lĩnh “gọi Điện Biên Phủ làVec-đong của Pháp trong chiến tranh Đông Dương”5 và cho rằng, Điện Biên Phủ là“pháo đài không thể công phá6. Tháng 10/1953, Bộ Chính trị họp tại Tỉn Keo (Thái Nguyên) bàn kế hoạch ĐôngXuân 1953 - 1954. Để phá kế hoạch Navarre, Bộ Chính trị chủ trương mở các cuộc tiếncông trên các hướng: Tây Bắc, Trung Lào, Hạ Lào và Tây Nguyên nhằm phân tán sinhlực địch. Thực hiện kế hoạch Đông Xuân 1953 - 1954, giữa tháng 11/1953, quân ta tiếnlên Tây Bắc. Nhận được tin địch chiếm đóng Điện Biên Phủ, Bộ Tổng tư lệnh nhận địnhđây là điều có lợi cho ta. Đầu tháng 12/1953, quân ta bắt đầu cuộc tiến công Đông -Xuân bằng chiến dịch Lai Châu, đánh vào Tây Bắc. Tiếp đó là các chiến dịch ThượngLào, Trung - Hạ Lào, chiến dịch Tây Nguyên ở Liên khu 5, vừa giải phóng được nhiềuvùng, vừa bẻ gãy được âm mưu địch, buộc lực lượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ Giáo dục lý tưởng cách mạng Xuân Giáp Ngọ 1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ Lịch sử chiến tranh Việt Nam Chiến trường Điện Biên PhủTài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 320 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 274 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 262 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 226 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 223 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 210 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 163 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 147 0 0