Xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc qua tỉnh Cao Bằng: Thực trạng và giải pháp
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này dựa trên nghiên cứu khảo sát của các tổ chức xuất khẩu nông sản mà cụ thể là xuất khẩu Gạo qua tỉnh Cao Bằng và tác nhân ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam qua tỉnh Cao Bằng nhằm: Một là đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam qua tỉnh Cao Bằng; Hai là đề xuất các giải pháp xây dựng chính sách bền vững nhằm kiểm soát và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Gạo của Việt Nam qua tỉnh Cao Bằng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc qua tỉnh Cao Bằng: Thực trạng và giải pháp XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC QUA TỈNH CAO BẰNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 经高平省销大米向中国市场的现状与措施 TS. Nguyễn Quốc Việt (Đại học Đại Nam) TS. Lê Thị Thanh Hương (Đại học Đại Nam) TS. Phạm Văn Hồng (Cao đẳng Vietronics) Chu Quốc Tế (Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Cao Bằng) Bế Thanh Tịnh (VP UBND tỉnh Cao Bằng) Trịnh Tiến Dụng (Cục Thuế Cao Bằng) 大南大学博士 阮国越 黎氏清香 Vietronics 高专博士 范文宏 高平省计划与投资局 周国际 高平省人民委员会办事处 闭清静 高平省税务局 郑进用 Tóm tắt Xuất khẩu các mặt hàng nông sản nói chung và xuất khẩu Gạo nói riêng sang thị trườngTrung Quốc đã được “4 nhà” quan tâm (nhà nước - nhà nông - nhà khoa học - doanh nghiệp).Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường Trung Quốc về các sản phẩm nông sản, đặcbiệt là Gạo, rất cần “4 nhà” ngồi lại với nhau để tìm ra các giải pháp tốt nhất cho hoạt độngxuất khẩu Gạo bền vững. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam và Trung Quốc, cơ hộivà thách thức của hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản đang ngày càng ảnh hưởngmạnh mẽ đến chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, chính trị, khoa học công nghệ củacả hai quốc gia. Đây là đề tài cấp bách và cần có các câu trả lời trước thềm Cộng đồng kinh tếASEAN - AEC chính thức hình thành (ngày 1/1/2016) và chào đón Việt Nam ký chính thức hiệpđịnh đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương ( TPP - Trans-Pacific Partnership Agreement ).Bài viết này dựa trên nghiên cứu khảo sát của các tổ chức xuất khẩu nông sản mà cụ thể là xuấtkhẩu Gạo qua tỉnh Cao Bằng và tác nhân ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của ViệtNam qua tỉnh Cao Bằng nhằm: Một là đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam quatỉnh Cao Bằng; Hai là đề xuất các giải pháp xây dựng chính sách bền vững nhằm kiểm soát vàđẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Gạo của Việt Nam qua tỉnh Cao Bằng. Từ khóa: xuất khẩu, gạo, Cao Bằng, Trung Quốc, thực trạng, giải pháp 摘要 向中国出口农产品,特别是大米的出口已经被“四个家”(国家-农家-科学家-企业家)着重关心。为了满足中国对农产品,特别是对大米的越来越高的要求,需要这“四个家”一起商量找出关于出口大米的可持续发展的最好措施。在国际经济一体化的背景下,中越两国的农产品出口活动的机遇与挑战正在给两国经济、文化社会、政治、科学技术等领域的发展带来更大的影响。这是一项非常紧迫的问题,并需要在 598东盟经济共同体(AEC)于 2016 年 1 月 1 日正式成立,和欢迎越南正式签订《太平洋经济伙伴关系协定》(TPP - Trans-Pacific Partnership Agreement) 前夕做出合适的答案。本文根据农产品出口组织,特别是通过高平省向中国出口的考察研究以及越南大米通过高平省向中国出口的影响因素,为的是:其一,评价通过高平省的越南大米出口现状;其二,提出建设可持续发展政策的措施,以控制和促进通过高平省的越南大米出口活动。 关键词:出口,大米,高平省,中国,现状,措施1. Cơ sở lý thuyết liên quan đến hoạt động xuất khẩu Mô hình hấp dẫn trong thương mại (Gravity) Gần đây nhiều nhà nghiên cứu thường sử dụng một mô hình thực nghiệm để phân tíchvà lượng hóa dòng chảy thương mại quốc tế, có tên là Mô hình hấp dẫn trong thương mại(Gravity Model). Linneman (1996) là tác giả đầu tiên lý giải mô hình hấp dẫn bằng lý thuyết,cụ thể là cân bằng cung cầu xuất nhập khẩu. Sau đó, những nghiên cứu của Bergstrand (1958)và đặc biệt là Anderson và Van Wincoop (2003) đã thành công trong việc phát triển lý thuyếtkinh tế vi mô để giải thích công thức hấp dẫn thương mại. Những nghiên cứu này xây dựnghàm cầu trên cơ sở tối đa hóa hàm lợi ích của người tiêu dùng (với điều kiện độ co dãn thaythế không đổi - CES) và hàm cung dựa trên sự tối đa hóa lợi nhuận của hãng sản xuất. Sau đócân bằng cung cầu được thiết lập và ta thu được công thức của mô hình hấp dẫn. Bên cạnh đó, một số tác giả khác lại xây dựng mô hình hấp dẫn bằng việc phát triểnnhững lý thuyết thương mại quốc tế: mô hình thương mại dựa trên sự khác biệt về công nghệcủa Ricardo, thương mại do sự khác biệt về mức độ dồi dào các yếu tố sản xuất trong mô hìnhcủa Heckscher - Ohlin, mô hình thương mại mới dựa trên lợi thế kinh tế theo quy mô,… Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu được tóm tắt trong sơ đồ sau: Hình 1. Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại quốc tế (Nguồn: Đào Ngọc Tiến (2008)) 599 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung GDP nước xuất khẩu: Biến GDP có tác động cùng chiều tới xuất khẩu của quốc giađó. Một số ý kiến ngược lại cho rằng GDP của quốc gia càng cao thì khả năng chi trả chohàng hóa càng lớn, nhu cầu về hàng hóa trong nước tăng lên dẫn đến việc xuất khẩu ra nướcngoài giảm, tác động của GDP tới xuất khẩu trong trường hợp này lại là ngược chiều. Mức độ tác động của GDP tới xuất khẩu theo 2 chiều hướng trên mạnh hay yếu cònphụ thuộc vào mục tiêu sản xuất của quốc gia. Nếu quốc gia sản xuất hướng đến xuất khẩu thìGDP tăng đồng nghĩa với sản lượng hàng dành cho xuất khẩu tăng và kéo theo đó là sự tănglên của kim ngạch xuất khẩu. Ngược lại nếu nền kinh tế tập trung sản xuất để thỏa mãn nhucầu trong nước thì kim ngạch xuất khẩu chịu ảnh hưởng không đáng kể, thậm chí có thể giảmkhi GDP tăng. Tổng giá trị/sản lượng của một ngành/mặt hàng xuất khẩu: Khi nghiên cứu xuấtkhẩu của một nhóm hàng, mặt hàng cụ thể của một quốc gia, biến số này có thể sử dụng thaycho GDP của nước xuất khẩu, vì GDP có thể không phản ánh đúng sự thay đổi của mộtnhóm/mặt hàng cụ thể do chỉ thể hiện tổng giá trị của tất cả các sản phẩm quốc nội. Ngoài rabiến số này chỉ thể hiện lượng cung, không hàm chứa c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc qua tỉnh Cao Bằng: Thực trạng và giải pháp XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC QUA TỈNH CAO BẰNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 经高平省销大米向中国市场的现状与措施 TS. Nguyễn Quốc Việt (Đại học Đại Nam) TS. Lê Thị Thanh Hương (Đại học Đại Nam) TS. Phạm Văn Hồng (Cao đẳng Vietronics) Chu Quốc Tế (Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Cao Bằng) Bế Thanh Tịnh (VP UBND tỉnh Cao Bằng) Trịnh Tiến Dụng (Cục Thuế Cao Bằng) 大南大学博士 阮国越 黎氏清香 Vietronics 高专博士 范文宏 高平省计划与投资局 周国际 高平省人民委员会办事处 闭清静 高平省税务局 郑进用 Tóm tắt Xuất khẩu các mặt hàng nông sản nói chung và xuất khẩu Gạo nói riêng sang thị trườngTrung Quốc đã được “4 nhà” quan tâm (nhà nước - nhà nông - nhà khoa học - doanh nghiệp).Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường Trung Quốc về các sản phẩm nông sản, đặcbiệt là Gạo, rất cần “4 nhà” ngồi lại với nhau để tìm ra các giải pháp tốt nhất cho hoạt độngxuất khẩu Gạo bền vững. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam và Trung Quốc, cơ hộivà thách thức của hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản đang ngày càng ảnh hưởngmạnh mẽ đến chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, chính trị, khoa học công nghệ củacả hai quốc gia. Đây là đề tài cấp bách và cần có các câu trả lời trước thềm Cộng đồng kinh tếASEAN - AEC chính thức hình thành (ngày 1/1/2016) và chào đón Việt Nam ký chính thức hiệpđịnh đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương ( TPP - Trans-Pacific Partnership Agreement ).Bài viết này dựa trên nghiên cứu khảo sát của các tổ chức xuất khẩu nông sản mà cụ thể là xuấtkhẩu Gạo qua tỉnh Cao Bằng và tác nhân ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gạo của ViệtNam qua tỉnh Cao Bằng nhằm: Một là đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam quatỉnh Cao Bằng; Hai là đề xuất các giải pháp xây dựng chính sách bền vững nhằm kiểm soát vàđẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Gạo của Việt Nam qua tỉnh Cao Bằng. Từ khóa: xuất khẩu, gạo, Cao Bằng, Trung Quốc, thực trạng, giải pháp 摘要 向中国出口农产品,特别是大米的出口已经被“四个家”(国家-农家-科学家-企业家)着重关心。为了满足中国对农产品,特别是对大米的越来越高的要求,需要这“四个家”一起商量找出关于出口大米的可持续发展的最好措施。在国际经济一体化的背景下,中越两国的农产品出口活动的机遇与挑战正在给两国经济、文化社会、政治、科学技术等领域的发展带来更大的影响。这是一项非常紧迫的问题,并需要在 598东盟经济共同体(AEC)于 2016 年 1 月 1 日正式成立,和欢迎越南正式签订《太平洋经济伙伴关系协定》(TPP - Trans-Pacific Partnership Agreement) 前夕做出合适的答案。本文根据农产品出口组织,特别是通过高平省向中国出口的考察研究以及越南大米通过高平省向中国出口的影响因素,为的是:其一,评价通过高平省的越南大米出口现状;其二,提出建设可持续发展政策的措施,以控制和促进通过高平省的越南大米出口活动。 关键词:出口,大米,高平省,中国,现状,措施1. Cơ sở lý thuyết liên quan đến hoạt động xuất khẩu Mô hình hấp dẫn trong thương mại (Gravity) Gần đây nhiều nhà nghiên cứu thường sử dụng một mô hình thực nghiệm để phân tíchvà lượng hóa dòng chảy thương mại quốc tế, có tên là Mô hình hấp dẫn trong thương mại(Gravity Model). Linneman (1996) là tác giả đầu tiên lý giải mô hình hấp dẫn bằng lý thuyết,cụ thể là cân bằng cung cầu xuất nhập khẩu. Sau đó, những nghiên cứu của Bergstrand (1958)và đặc biệt là Anderson và Van Wincoop (2003) đã thành công trong việc phát triển lý thuyếtkinh tế vi mô để giải thích công thức hấp dẫn thương mại. Những nghiên cứu này xây dựnghàm cầu trên cơ sở tối đa hóa hàm lợi ích của người tiêu dùng (với điều kiện độ co dãn thaythế không đổi - CES) và hàm cung dựa trên sự tối đa hóa lợi nhuận của hãng sản xuất. Sau đócân bằng cung cầu được thiết lập và ta thu được công thức của mô hình hấp dẫn. Bên cạnh đó, một số tác giả khác lại xây dựng mô hình hấp dẫn bằng việc phát triểnnhững lý thuyết thương mại quốc tế: mô hình thương mại dựa trên sự khác biệt về công nghệcủa Ricardo, thương mại do sự khác biệt về mức độ dồi dào các yếu tố sản xuất trong mô hìnhcủa Heckscher - Ohlin, mô hình thương mại mới dựa trên lợi thế kinh tế theo quy mô,… Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu được tóm tắt trong sơ đồ sau: Hình 1. Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại quốc tế (Nguồn: Đào Ngọc Tiến (2008)) 599 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung GDP nước xuất khẩu: Biến GDP có tác động cùng chiều tới xuất khẩu của quốc giađó. Một số ý kiến ngược lại cho rằng GDP của quốc gia càng cao thì khả năng chi trả chohàng hóa càng lớn, nhu cầu về hàng hóa trong nước tăng lên dẫn đến việc xuất khẩu ra nướcngoài giảm, tác động của GDP tới xuất khẩu trong trường hợp này lại là ngược chiều. Mức độ tác động của GDP tới xuất khẩu theo 2 chiều hướng trên mạnh hay yếu cònphụ thuộc vào mục tiêu sản xuất của quốc gia. Nếu quốc gia sản xuất hướng đến xuất khẩu thìGDP tăng đồng nghĩa với sản lượng hàng dành cho xuất khẩu tăng và kéo theo đó là sự tănglên của kim ngạch xuất khẩu. Ngược lại nếu nền kinh tế tập trung sản xuất để thỏa mãn nhucầu trong nước thì kim ngạch xuất khẩu chịu ảnh hưởng không đáng kể, thậm chí có thể giảmkhi GDP tăng. Tổng giá trị/sản lượng của một ngành/mặt hàng xuất khẩu: Khi nghiên cứu xuấtkhẩu của một nhóm hàng, mặt hàng cụ thể của một quốc gia, biến số này có thể sử dụng thaycho GDP của nước xuất khẩu, vì GDP có thể không phản ánh đúng sự thay đổi của mộtnhóm/mặt hàng cụ thể do chỉ thể hiện tổng giá trị của tất cả các sản phẩm quốc nội. Ngoài rabiến số này chỉ thể hiện lượng cung, không hàm chứa c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất khẩu nông sản Phát triển kinh tế Xuất khẩu gạo Chiến lược phát triển kinh tế Tổ chức xuất khẩu nông sảnTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 714 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 535 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 412 1 0 -
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 375 0 0 -
75 trang 334 0 0
-
156 trang 325 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
12 trang 1 0 0
-
Hệ Thống quản lý thanh tóan đơn đặt hàng
14 trang 1 0 0 -
2 trang 3 0 0
-
Công ty sữa định vị thương hiệu như thế nào?
12 trang 1 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
128 trang 0 0 0
-
153 trang 0 0 0
-
90 trang 0 0 0
-
21 trang 1 0 0
-
139 trang 0 0 0