Danh mục

Xung đột lợi ích Nga - phương Tây trong cuộc khủng hoảng Ukraine

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.45 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo này đánh giá mối quan hệ giữa EU-Nga trong cuộc khủng hoảng Ukraine và việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea. Khủng hoảng Ukraine được xem xét và đánh giá như một cuộc cạnh tranh về kinh tế, địa chính trị có liên quan đến lợi ích sống còn của Nga với người hàng xóm Ukraine trong mối quan hệ với phương Tây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xung đột lợi ích Nga - phương Tây trong cuộc khủng hoảng UkraineTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 23. 2015 Luu Thi Thanh Tu ABSTRACT Currently, the goal of foreign language teaching is geared to practice effectivecommunication capabilities. The integration of culture of the target language in theteaching and learning process has become extremely important. Although the benefitsof cultural learning in foreign language learning has been recognized, teaching culturehas not become a major part in the foreign language programs in schools yet. Thispaper investigates how EFL teachers from Hong Duc University mobilize the culturalcontent in their teaching materials to teach IC to their students. The study focused onhow teachers viewed and taught the cultural content presented in their teachingmaterials. The paper also points out necessary changes to be made to develop students’IC and suggests some activities conveyor culture of teaching - learning foreignlanguages. Key words: Culture, activities conveyor, foreign language programs XUNG ĐỘT LỢI ÍCH NgA - PHƢƠNG TÂY TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG UKRAINE Vũ Thị Thu Trang1 TÓM TẮT Ngày nay, mối quan hệ giữa Kiev, Brussels và Moscow ngày càng phức tạp vàchứa đựng nhiều mâu thuẫn. Sự không tin tưởng ở mức độ cao, khoảng trống về sự tínnhiệm và xung đột về lợi ích đang là những trở ngại giữa các bên. Mối quan hệ giữacác bên đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi những đối lập về tư tưởng, các cuộc xungđột ngầm và các kế hoạch liên kết gây tranh cãi ở khu vực các nước hậu Xô Viết. Bàibáo này đánh giá mối quan hệ giữa EU-Nga trong cuộc khủng hoảng Ukraine và việcNga sáp nhập bán đảo Crimea. Khủng hoảng Ukraine được xem xét và đánh giá nhưmột cuộc cạnh tranh về kinh tế, địa chính trị có liên quan đến lợi ích sống còn của Ngavới người hàng xóm Ukraine trong mối quan hệ với phương Tây. Từ khóa: Khủng hoảng chính trị, Địa chính trị, Ukraine, Nga, EU, phương Tây. 1. DẪN NHẬP Nằm trong vùng đất chiến lược của thế giới, lại là hai thực thể lớn nhất châuÂu, mối quan hệ hợp tác Nga - EU luôn có ý nghĩa quan trọng đối với sự ổn định của1 CN. Phòng Hợp tác Quốc tế, trường Đại học Hồng Đức. 134 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 23. 2015cả châu lục và thế giới. Tuy nhiên, quan hệ hai bên chưa bao giờ ổn định mà luôn cónhững lúc thăng trầm. Cuộc khủng hoảng Ukraine xảy ra hiện nay, nước Nga vẫn kiênquyết duy trì tầm ảnh hưởng của mình đối với các nước SNG, trong khi EU lại đang cốgắng mở rộng thể chế của họ sang phía đông, đưa các nước hậu không gian Xô-Viết rakhỏi khu vực chịu ảnh hưởng truyền thống của nước Nga. Ukraine chính là giao điểmcủa hai nỗ lực ngược chiều nhau ấy. Kể từ khi khủng hoảng Ukraine bùng phát với việcnhững người ủng hộ phương Tây biểu tình vào tháng 10/2013 và sau đó là việc Nga sápnhập bán đảo Crimea đã gây nên một cú sốc địa chính trị lớn nhất đối với châu Âu kểtừ sau chiến tranh Lạnh. Chính vì vậy, cuộc khủng hoảng này không chỉ thu hút sựquan tâm của các bên liên quan mà ở cả khắp các quốc gia trên toàn thế giới. Để hiểurõ về vấn đề này, chúng ta cần làm sáng tỏ một số vấn đề sau: - Mối quan hệ đặc biệt Nga - Ukraine - Xung đột trong lợi ích Nga - phương Tây ở Ukraine, nguyên nhân chính dẫnđến cuộc khủng hoảng Ukraine - Bài học giải quyết xung đột Nga - phương Tây 2. MỐI QUAN HỆ ĐẶC BIỆT NGA - UKRAINE 2.1. Đặc điểm lịch sử - địa lý Ukraine là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu. Ukraine giáp với Liên bangNga về phía Đông, giáp với Belarus về phía Bắc, giáp với Ba Lan, Slovakia vàHungary về phía Tây, giáp với Rumani và Moldova về phía Tây Nam và giáp với biểnĐen và biển Azov về phía Nam. Thành phố Kiev là thủ đô của Ukraine. Lịch sử của Ukraine cũng như lịch sử Nga bắt đầu từ khoảng thế kỉ 9 saucông nguyên khi vùng đất này trở thành trung tâm của nền văn minh Đông Slavevới quốc gia Rus Kiev hùng mạnh tồn tại đến thế kỉ 12. Khi đế quốc Mông Cổ củaThành Cát Tư Hãn trỗi dậy và bành trướng, Rus Kiev bị Mông Cổ đánh tan và chịucảnh nô lệ suốt nhiều thế kỷ. Sau khi Mông cổ suy yếu, lãnh thổ của Ukraine lại bịphân chia giữa nhiều thế lực khác nhau tại châu Âu, cụ thể là Ba Lan, Thổ Nhĩ Kỳvà Nga. Đến thế kỉ 19, khi Nga bành trướng và đánh bại hai địch thủ còn lại, hầuhết lãnh thổ của Ukraine đã nằm trong Đế quốc Nga. Năm 1922, Ukraine trở thànhmột nước đồng sáng lập Liên bang Xô viết và trở thành một nước cộng hòa theo thểchế xã hội chủ nghĩa nằm trong Liên Xô. Năm 1991, Liên Xô sụp đổ và Ukraine lạitrở thành một quốc gia độc lập. Dưới thời Liên ...

Tài liệu được xem nhiều: