Danh mục

Ý nghĩa của việc sử dụng truyện kể lịch sử để dạy học nội dung đạo đức trong môn Giáo dục công dân

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 308.32 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhu cầu kể chuyện không chỉ được sử dụng trong đời sống thường ngày mà nó được giáo dục hóa trở thành một công cụ, một phương pháp dạy học đắc lực ở các cấp học đặc biệt hiệu quả trong dạy học phần “công dân với đạo đức” trong môn giáo dục công dân lớp 10. Nếu vận dụng phương pháp kể chuyện một cách linh hoạt sẽ rất hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý nghĩa của việc sử dụng truyện kể lịch sử để dạy học nội dung đạo đức trong môn Giáo dục công dân Ý NGHĨA CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRUYỆN KỂ LỊCH SỬ ĐỂDẠY HỌC NỘI DUNG ĐẠO ĐỨC TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRẦN HOÀNG TIẾT Tóm tắt: Như chúng ta đã biết kể chuyện vốn là một nhu cầu đã xuất hiện từ thời xa xưa cùng với lịch sử phát triển và tồn tại của con người. Nhu cầu kể chuyện không chỉ được sử dụng trong đời sống thường ngày mà nó được giáo dục hóa trở thành một công cụ, một phương pháp dạy học đắc lực ở các cấp học đặc biệt hiệu quả trong dạy học phần “công dân với đạo đức” trong môn giáo dục công dân lớp 10. Nếu vận dụng phương pháp kể chuyện một cách linh hoạt sẽ rất hiệu quả. Nguyên nhân là, giữa đặc thù của phân môn “công dân với đạo đức” với hệ thống những câu chuyện lịch sử có mối quan hệ vô cùng khăng khít. Những câu chuyện lịch sử của thế giới và Việt Nam là nguồn tư liệu sinh động có ý nghĩa to lớn trong việc minh họa cho những tri thức đạo đức có trong chương trình. Ngoài ra, thực tiễn dạy học cho thấy một câu chuyện lịch sử đều chứa đựng một bài học đạo đức lý thú bổ ích. Cho nên, khai thác tư liệu kể chuyện lịch sử vào dạy phần “công dân với đạo đức” (Sách giáo khoa iáo dục Công dân 10) là một trong những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học phân môn này ở trường trung học phổ thông hiện nay. Từ khóa: truyện kể lịch sử, nhu cầu, tư liệu dạy học, đạo đức, giáo dục công dân, trung học phổ thông1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong xu thế chung của thế giới, xã hội ngày càng phát triển dất nước đổi mới giáo dụcphải không ngừng cung cấp cho người học một nền tri thức hiện đại và bồi dưỡng ở họý thức đạo đức nhằm hướng đến đào tạo con người Việt Nam “phát triển toàn diện, cóđạo đức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với ý tưởng độc lập và chủnghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách, năng lực của công dân,đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Việc dạy học môn giáo dục công dân nói chung và phần “công dân với đạo đức Giáodục Công dân lớp 10” nói riêng rất khó khăn nhất hiện nay là người học và dư luận xãhội quan niệm iáo dục Công dân (GDCD) là môn học khô khan, không quan trọng,không phải thi tốt nghiệp, là môn phụ nên việc dạy học tiến hành hời hợt theo lối “thầyđọc trò chép” làm cho nhiều giáo viên dạy môn này không mặn mà với môn học màmình phụ trách, nhiều trường còn sử dụng giáo viên khác để dạy kèm môn học này.Quan niệm này dẫn đến hình thành ở học sinh và xã hội những quan niệm sai lầm khikhông coi trọng môn học về cả nội dung và hình thức. chính vì vậy, việc không ngừngthay đổi quan niệm dạy học ở trường trung học phổ thông (THPT) nhằm “phát huy tínhtích cực, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với từng lớp học, môn học, bồi dưỡngKỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2015-2016Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2015, tr: 357-362358 T ẦN O N T Tphương pháp tự học, bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đếntình cảm đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh” [2, tr. 38] thực sự là điều hết sứcquan trọng. Vận dụng phương pháp phù hợp để thay đổi thực trạng, thực hiện đúngchức năng, vai trò của bộ môn GDCD là một hướng đi quan trọng, trong đó có việc khaithác và sử dụng nguồn tư liệu chuyện kể lịch sử.2.TRUYỆN KỂ LỊCH SỬ NHÌN TỪ KHÍA CẠN ĐỜI SỐN CON N ƢỜI2.1. Đặc trưng của truyện kể lịch sửĐây là những truyện có nội dung lịch sử nhưng khác với truyền thuyết, những nội dunglịch sử này gắn liền với những nhân vật lịch sử có thật trong thời kì đã có sử. [1, tr. 22]2.1.1. Tính quá khứLịch sử là quá trình phát triển của xã hội loài người từ lúc con người và xã hội loàingười hình thành đến nay. Tất cả những sự kiện và hiện tượng lịch sử được chúng tanhắc đến đều là những chuyện đã xảy ra nó mang tính quá khứ. Đây là điều khác biệtgiữa hiện tượng lịch sử với những hiện tượng tự nhiên. Bởi vậy, người ta không thể trựctiếp quan sát được lịch sử quá khứ và chỉ nhận thức được chúng một cách gián tiếpthông qua các tài liệu lưu lại của quá khứ để phân tích, lý giải những vấn đề lịch chúngta đang nghiên cứu. [2, tr. 6]2.1.2. Tính không lặp lạiTri thức lịch sử nhìn chung không thể không lặp lại về thời gian và cả không gian. Mỗisự kiện hiện tượng lịch sử chỉ xảy ra trong một thời gian và không gian nhất định, trongnhững thời gian và không gian khác nhau. Không quá một sự kiện, hiện tượng lịch sửnào hoàn toàn giống nhau, dù có điểm giống nhau; lặp lại vẫn là sự kế thừa, phát triển –“sự lặp lại trên cơ sở không lặp lại”. Đời sống của xã hội laoif người cũng như của mỗidân tộc trong quá trình phát triển lịch sử của mình, đã trải qua những sự thay đổi lớnlao. [2, tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: