Danh mục

Yếu tố đa ngôn ngữ trong dạy học thực hành tiếng Pháp đối với sinh viên đầu vào khối D1

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 402.87 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo đề cập yếu tố đa ngôn ngữ: phân biệt rõ các khái niệm liên quan, đặc biệt là cặp khái niệm Plurilinguisme Multilinguisme và chia sẻ một vài kinh nghiệm trong quá trìnhvận dụng chúng vào thực tế dạy/học Thực Hành Tiếng Pháp với đối tượng đầu vào Khối D1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố đa ngôn ngữ trong dạy học thực hành tiếng Pháp đối với sinh viên đầu vào khối D1YẾU TỐ ĐA NGÔN NGỮ TRONG DẠY/HỌC THỰC HÀNH TIẾNGPHÁP ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐẦU VÀO KHỐI D1Phan Thị Kim Liên *TÓM TẮTBài báo đề cập yếu tố đa ngôn ngữ: phân biệt rõ các khái niệm liên quan, đặc biệt làcặp khái niệm Plurilinguisme/Multilinguisme và chia sẻ một vài kinh nghiệm trong quá trìnhvận dụng chúng vào thực tế dạy/học Thực Hành Tiếng Pháp với đối tượng đầu vào Khối D1.Từ khóa : đa ngôn ngữ, thực hành tiếng Pháp, đầu vào, khối D1MULTILINGUAL FACTORS IN TEACHING AND LEARNING FRENCHPRACTICE SKILLS FOR STUDENTS WHOSE ENTRANCE SUBJECTS ARE OFGROUP D1ABSTRACTThe article mentions multilingual factors, distinguishes relevant concepts, especiallybetween Plurilinguisme and Multilinguisme and share some experience in applying them intothe reality of teaching and learning French Practice for entrance students of group D1.I. ĐẶT VẤN ĐỀNgày nay, với sự hội nhập quốc tế sâu rộng và xu hướng toàn cầu hóa trên nhiềuphương diện, trải qua nhiều thập niên tiến triển, khái niệm « đa ngôn ngữ » (plurilinguisme),ngày càng được chú trọng và trở thành lĩnh vực nghiên cứu tiềm năng được các nhà khoa họcquan tâm. Ở Việt Nam và các nước trong khu vực, nhiều hội nghị, hội thảo về chủ đề « Đangôn ngữ » đã được tổ chức, như : « Hội thảo cấp Vùng Châu Á Thái Bình Dương về giảngdạy đa ngôn ngữ » tại Hà Nội, tháng 04/2012 ; « Hội thảo cấp Vùng Châu Á TBD về Giảngdạy tiếng Pháp trong bối cảnh đa ngôn ngữ » tại Vientiane – Lào, tháng 12/2013.Trong bối cảnh đầu vào tiếng Pháp ngày càng thu hẹp do nhu cầu khách quan của xãhội, việc mở rộng đối tượng tuyển sinh cho các khoa Tiếng Pháp trên cả nước nói chung vàđặc biệt là ở Khoa Tiếng Pháp của ĐHNN- ĐHH nói riêng là một hướng đi đúng đắn nhằmthu hút đầu vào, tạo cơ hội việc làm và đối tượng mới, phục vụ công tác giảng dạy và nghiêncứu khoa học.Lâu nay, chúng ta thường nói đến vai trò của tiếng mẹ đẻ trong việc dạy/học ngoại ngữ(ở đây chỉ xin đề cập việc dạy/học tiếng Pháp). Trong quá trình đó, cả người dạy lẫn ngườihọc đều dựa trên những kinh nghiệm có được về mặt cấu trúc ngữ pháp, từ vựng, ngữ nghĩa,… của ngôn ngữ mẹ đẻ (langue maternelle ou langue d’origine/langue source) để giải thích cúpháp câu, cấu trúc từ vựng, ngữ pháp, v.v., kể cả các tình huống giao tiếp thực trong đời sốnghàng ngày cũng có thể được đưa ra quy chiếu, so sánh trong quá trình dạy/học Thực HànhTiếng.Với đối tượng không còn là truyền thống, dường như việc dạy/học Thực Hành Tiếngđặt ra nhiều vấn đề và thu hút sự quan tâm của nhiều thầy cô giáo hơn (có nhiều đề tài nghiêncứu tập trung vào đối tượng này) , bởi lẽ ít nhiều đối tượng này đã hình thành cơ bản một sốkinh nghiệm hay kỹ năng nhất định trong việc tiếp xúc với một nền văn hóa nước ngoài thôngqua việc học tập và lĩnh hội kiến thức ngôn ngữ của nước đó (mặc dù khả năng nghe-nói hạn1chế do đặc thù nội dung chương trình giảng dạy và đánh giá ở phổ thông thiên về đọc-viết).Vậy, vấn đề ở đây không còn là sự giới hạn giữa hai ngôn ngữ (bilinguisme) mà nhiều hơnthế : Khái niệm đa ngôn ngữ (plurilinguisme) vì thế được hình thành. Điều này sẽ là lợi thếnếu như người dạy am hiểu được ngôn ngữ nước ngoài đã hình thành ở người học, nhưngcũng trở thành khó khăn nếu như người dạy không có vốn kiến thức ngôn ngữ đó. Vì thế việcsử dụng ngôn ngữ gốc trong thực tế giảng dạy có thế bị lạm dụng cả ở người dạy và ngườihọc.Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin giới thiệu một số thuật ngữ để có thể phânbiệt sự khác nhau giữa chúng, tìm hiểu yếu tố đa ngôn ngữ và việc khai thác nó trong giảngdạy Ngoại Ngữ nói chung và đặc biệt là giảng dạy Thực Hành Tiếng Pháp đối với đối tượngđầu vào D1.II. NỘI DUNG1. Một số thuật ngữ, khái niệm- Đơn ngữ 1(monolinguisme hay unilinguisme) : thuật ngữ mô tả việc sử dụng duynhất một thứ tiếng, hoặc của một cá nhân, hoặc của một nhà nước hay cộng đồng nói chung.- Song ngữ 2(bilinguisme) : Theo từ điển Petit Larousse, 1990 : Song ngữ là sự thựchành hai ngôn ngữ bởi một cá nhân hay một tập thể nào đó.Trang từ điển Wikipédia3, 2014, có định nghĩa như sau : Song ngữ là tình huống xãhội trong đó hai ngôn ngữ được sử dụng. Đối với một cá nhân, đó chính là việc nói hai thứtiếng, làm chủ được hai ngôn ngữ.- Đa ngôn ngữ (plurilinguisme) :Nếu như trong những thập niên trước, khái niệm đa ngôn ngữ (plurilinguisme) hầunhư vẫn còn rất mơ hồ, từ điển Petit Larousse, 1990, chỉ ghi đơn giản thế này : « Plurilingue(adj.) : Multilingue » ; thì ngày nay trên trang từ điển Wikipédia, thuật ngữ này được địnhnghĩa như sau :« Đa ngôn ngữ là tình trạng của một cá nhân hay một cộng đồng sử dụng cùng lúc haysử dụng phối hợp nhiều ngôn ngữ tùy thuộc vào loại hình giao tiếp và tình huống phátsinh từ loại hình giao tiếp ấy. » 4- Nhiều ngôn ngữ5 (multilinguisme) : một cộng đồng hay một cá nhân có khả nănggiao tiếp bằng nhiều thứ tiếng.Những khái niệm trên đây giúp chúng ta hiểu rõ ranh giớ ...

Tài liệu được xem nhiều: