Danh mục

25 năm nhìn lại một số vấn đề kinh tế xã hội được xác định tại Hội nghị KHXH về ĐBSCL

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.76 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ năm 1979, Viện Khoa học xã hội tại TP. Hồ Chí Minh (nay là Viện KHXH vùng Nam Bộ) đã thực hiện chương trình nghiên cứu tổng hợp liên ngành về đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đây được coi là chương trình nghiên cứu khoa học xã hội với sự tham gia của nhiều ngành, đặc biệt là những vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội của ĐBSCL đã được quan tâm. Nhằm đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả từ chương trình nghiên cứu nói trên, nhất là việc gắn tri thức khoa học vào sản xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
25 năm nhìn lại một số vấn đề kinh tế xã hội được xác định tại Hội nghị KHXH về ĐBSCL25 năm nhìn lại một số vấn đề kinh tế xã hội được xác định tại Hội nghịKHXH lần thứ nhất về ĐBSCLPhạm Thanh Thôi[1]Từ năm 1979, Viện Khoa học xã hội tại TP. Hồ Chí Minh (nay là Viện KHXHvùng Nam Bộ) đã thực hiện chương trình nghiên cứu tổng hợp liên ngành về đồngbằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đây được coi là chương trình nghiên cứu khoahọc xã hội với sự tham gia của nhiều ngành, đặc biệt là những vấn đề kinh tế, vănhóa, xã hội của ĐBSCL đã được quan tâm.Nhằm đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả từ chương trình nghiên cứu nói trên, nhất làviệc gắn tri thức khoa học vào sản xuất và xây dựng đời sống xã hội, Ủy BanKHXH Việt Nam đã chỉ đạo Viện KHXH tại TP. Hồ Chí Minh tổ chức “Hội nghịkhoa học xã hội lần thứ nhất về ĐBSCL” từ ngày 01 đến ngày 03 tháng 10 năm1981. Hội nghị đã nhận được 80 tham luận khoa học, với sự tham gia của hơn 200nhà khoa học và quản lý xã hội có uy tín, đến từ hơn 30 đơn vị là các bộ/ngành,viện nghiên cứu, trường đại học, cơ quan báo chí… của Việt Nam.Liên quan đến chủ đề hội thảo hôm nay, “ĐBSCL – thực trạng và giải pháp để trởthành vùng trọng điểm phát triển kinh tế giai đoạn 2006-2010”, chúng tôi đã làmmột việc mà có lẽ lâu nay ít người trong chúng ta chú ý, đó là: thử nhìn lại thựctiễn của mấy vấn đề kinh tế xã hội được xác định tại “Hội nghị khoa học xã hội lầnthứ nhất về ĐBSCL”. Trải qua 25năm, từ khi những vấn đề kinh tế xã hội cấp thiếtđược xác định cho các nhà khoa học và quản lý xã hội triển khai, đến nay làkhoảng thời gian đủ để chúng ta nhìn lại.Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi cố gắng giới thiệu một số vấn đề kinh tế,văn hóa, xã hội của ĐBSCL đã được “Hội nghị KHXH lần thứ nhất“ xác định.Xuất phát từ ý nghĩa khoa học và thực tiễn đối với quá trình phát triển kinh tế xãhội của vùng ĐBSCL hiện nay, chúng tôi giới thiệu trong bài viết này một số nộidung từ hội nghị. Bài viết sẽ góp thêm ý, khi mà chúng ta đang tiếp tục phân tíchvà tìm các giải pháp để nâng cao các nguồn lực phát triển bền vững cho vùngĐBSCL.Có thể nói rằng, “Hội nghị KHXH lần thứ nhất” đã quan tâm đến hầu hết cácnguồn lực tự nhiên và xã hội để tìm giải pháp nghiên cứu, phát triển vùng ĐBSCL.Khi bàn tới các nguồn lực để phát triển vùng, hội nghị đã công báo nhiều côngtrình và các hướng nghiên cứu tiếp theo về nguồn lực tự nhiên. Từ 25 năm trước,ĐBSCL là vùng kinh tế được các nhà khoa học xác định là vùng có tiềm năng vềtự nhiên rất quý giá. Là vùng châu thổ màu mỡ vào loại lớn nhất Đông Nam Á[2],có các loại và số lượng động thực vật rất phong phú. Điều kiện tự nhiên của vùngđất này có đủ cơ sở để vùng phát triển toàn diện các ngành nghề sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp. Hội nghị KHXH-1981 đã coi ĐBSCL có đủ điều kiện để trởthành vùng trọng điểm số một ở Việt Nam về sản xuất lương thực. Đồng thời, nếunhư trữ lượng các sản phẩm từ nông-lâm-ngư nghiệp lớn và tốt, đó sẽ là điều kiệnđảm bảo để vùng phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm.Tuy nhiên, hội nghị cũng xác định tiềm năng tự nhiên ở ĐBSCL mới là điều kiệncần và để có được điều kiện đủ thì phải tiến hành tốt cuộc cách mạng về khoa họcvà kỹ thuật. Trách nhiệm của các nhà khoa học là phải triển khai các đề tài nghiêncứu sâu rộng về tự nhiên và xã hội, từ đó đưa ra những đánh giá về hiện trạng tiềmnăng của các nguồn lực này. Chẳng hạn phải nghiên cứu phương thức canh tác, sửdụng nguồn tài nguyên của các cộng đồng dân cư, để có cơ sở dự báo được các xuhướng biến đổi của tự nhiên, đời sống xã hội trong vùng. Hội nghị đã nhận thứcđược khá sâu sắc về những nguy cơ xảy ra nếu dân cư trong vùng tiến hành khaithác nguồn lực tự nhiên mà không chú ý gì đến việc bảo vệ và phục hồi. Hội nghịthừa nhận rằng không thể tách rời được các nghiên cứu tự nhiên và nghiên cứu xãhội. Nhu cầu về các kết quả nghiên cứu từ hướng tiếp cận liên ngành các khoa họclà cấp thiết. Những kết quả từ các nghiên cứu liên ngành mới giúp hiểu biết sâusắc về mối quan hệ, quá trình hình thành và các xu hướng biến đổi của các nguồnlực tự nhiên và xã hội (con người) ở ĐBSCL.Về mặt xã hội, hội nghị đã xác định một số nhân tố xã hội có ảnh hưởng tích cựcđến quá trình tổ chức sản xuất và xây dựng đời sống xã hội của người ở ĐBSCLnhư: dân cư có những người “dám làm ăn lớn”, tâm lý dễ tiếp nhận cái mới; ít bảothủ; tính khí thẳng thắn; trung thực; đặc trưng kinh tế hộ gia đình phổ biến. Đồngthời cũng xác định một số nhân tố văn hóa xã hội chưa tích cực, có thể gây cản trởđến quá trình phát triển nói chung của vùng. Hội nghị đặc biệt quan tâm tới mộttrong các nguồn lực quan trọng nhất để phát triển ở ĐBSCL là đặc điểm dân cư.Dân số ở ĐBSCL đầu những năm 1980 là 12 triệu người[3], trong đó hơn 90%dân số là nông dân, họ chủ yếu tham gia vào quá trình sản xuất lương thực vớitrình độ khoa học kỹ thuật còn rất thấp. Đời sống sản xuất của người nông dânĐBSCL chủ yếu là tổ chức sản xuất nhỏ lẻ, sản xuất độc canh và mang tính tựn ...

Tài liệu được xem nhiều: