4 đề kiểm tra học kì 1, môn: Hóa học 12 – Hệ trung học phổ thông (Năm học 2012-2013)
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 680.05 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn đang gặp khó khăn trước kì thi khảo sát chất lượng và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Mời các bạn cùng tham khảo 4 đề kiểm tra học kì 1, môn "Hóa học 12 – Hệ trung học phổ thông" năm học 2012-2013 sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
4 đề kiểm tra học kì 1, môn: Hóa học 12 – Hệ trung học phổ thông (Năm học 2012-2013) SỞ GD&ĐT GIA LAI KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Hóa học lớp 12 - THPT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 phút; (48 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 130Họ, tên thí sinh:.................................................................SBD:........................(Cho H =1; C= 12; N= 14; P = 31; O = 16; Cl = 35,5; S = 32; Na = 23; K= 39; Ca = 40; Mg = 24; Fe =56; Cu =64; Ag = 108; I=127; Br = 80)A/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)Câu 1: Khi đun hỗn hợp hai axit cacboxylic với glixerol (có axit H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấytrieste? A. 8 B. 5 C. 4 D. 6Câu 2: Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau? A. Phân tử polime do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. B. Cao su lưu hóa là polime thiên nhiên của isopren. C. Sợi xenlulozơ có thể bị đepolime hóa khi đun nóng. D. Monome và mắt xích trong phân tử polime chỉ là một.Câu 3: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3 H7 O2N. Biết X tác dụng được với cả axit và bazơ, làm mấtmàu được dung dịch nước brom. X là chất nào dưới đây? A. H2N – CH2 – COO – CH3. B. CH3CH(NH2)COOH. C. H2N(CH2)2COOH. D. C2H3COONH4.Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm metylamin và anilin bằng một lượng oxi vừa đủ thuđược 3,08 gam CO2 , 1,08 gam H2O và 0,224 khí N2 ở đktc. Giá trị của m là A. 1,28 gam. B. 1,24 gam. C. 4,44 gam. D. 1,68 gam.Câu 5: Khi đốt cháy một loại polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với số mol bằng nhau. X làpolime nào dưới đây? A. Polistiren. B. Polietilen. C. Tinh bột. D. Cao su buna.Câu 6: So sánh một số tính chất vật lý của kim loại thì so sánh nào dưới đây là sai? A. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. B. Kim loại cứng nhất là Cr. C. Kim loại nặng nhất là Os. D. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Au.Câu 7: 0,01 mol một amino axit X phản ứng vừa hết với 40 ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115gam muối khan. X có công thức cấu tạo thu gọn nào dưới đây? A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. H2N-(CH2)5-COOH. C. H2N-(CH2)2-COOH. D. H2N-CH2-COOH.Câu 8: Chất nào dưới đây là amin bậc 2? A. H2N-CH2-CH2-NH2 B. CH3-NH-CH3 C. CH3CH2NH2 D. C6H5NH2Câu 9: Đun nóng xenlulozơ với hỗn hợp axit nitric đặc và axit sunfuric đặc thu được hợp chất X chứa14,14% nitơ (về khối lượng). Giả sử các mắc xích xenlulozơ tham gia phản ứng là như nhau. X là A. xenlulozơ trinitrat. B. xenlulozơ đinitrat. C. xenlulozơ mononitrat. D. anhyđrit nitric.Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 31,25 gam dung dịch saccarozơ 17,10% trong môi trường axit ta thu đượcdung dịch X. Cho AgNO3/NH3 (dư) vào X và đun nhẹ, khối lượng Ag thu được tối đa là A. 6,25 gam. B. 6,50 gam. C. 6,75 gam. D. 8,98 gam.Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Glucozơ có phản ứng tráng bạc do trong phân tử có nhiều nhóm OH. B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ và fructozơ. C. Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ. Trang 1/4 - Mã đề thi 130 D. Fructozơ trong môi trường kiềm chuyển hóa được thành glucozơ nên tham gia được phản ứng trángbạc.Câu 12: Polime nào dưới đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Polisaccarit. B. Poli(etylen-terephtalat). C. Nilon-6,6. D. Tơ nitron (hay olon).Câu 13: Thủy phân este X (C4H8O2) trong dung dịch NaOH thu được ancol có công thức phân tử làC3H8O và muối Y. Tên gọi của Y là A. natri fomiat B. natri axetat. C. natri propionat. D. natri isobutirat.Câu 14: Chất dùng làm thuốc súng không khói là A. [C6H7O2(ONO2)3]n. B. C3H5(OOCCH3)3. C. [C6H7O2(OOCCH3)3]n. D. C3H5(ONO2)3.Câu 15: Polime hoặc vật liệu polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng với H2 ? A. Polipropilen. B. Nilon-6,6. C. Poli(vinyl clorua). D. Cao su Buna.Câu 16: Phát biểu nào sau đây l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
4 đề kiểm tra học kì 1, môn: Hóa học 12 – Hệ trung học phổ thông (Năm học 2012-2013) SỞ GD&ĐT GIA LAI KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Hóa học lớp 12 - THPT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 phút; (48 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 130Họ, tên thí sinh:.................................................................SBD:........................(Cho H =1; C= 12; N= 14; P = 31; O = 16; Cl = 35,5; S = 32; Na = 23; K= 39; Ca = 40; Mg = 24; Fe =56; Cu =64; Ag = 108; I=127; Br = 80)A/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)Câu 1: Khi đun hỗn hợp hai axit cacboxylic với glixerol (có axit H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấytrieste? A. 8 B. 5 C. 4 D. 6Câu 2: Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau? A. Phân tử polime do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. B. Cao su lưu hóa là polime thiên nhiên của isopren. C. Sợi xenlulozơ có thể bị đepolime hóa khi đun nóng. D. Monome và mắt xích trong phân tử polime chỉ là một.Câu 3: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3 H7 O2N. Biết X tác dụng được với cả axit và bazơ, làm mấtmàu được dung dịch nước brom. X là chất nào dưới đây? A. H2N – CH2 – COO – CH3. B. CH3CH(NH2)COOH. C. H2N(CH2)2COOH. D. C2H3COONH4.Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm metylamin và anilin bằng một lượng oxi vừa đủ thuđược 3,08 gam CO2 , 1,08 gam H2O và 0,224 khí N2 ở đktc. Giá trị của m là A. 1,28 gam. B. 1,24 gam. C. 4,44 gam. D. 1,68 gam.Câu 5: Khi đốt cháy một loại polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với số mol bằng nhau. X làpolime nào dưới đây? A. Polistiren. B. Polietilen. C. Tinh bột. D. Cao su buna.Câu 6: So sánh một số tính chất vật lý của kim loại thì so sánh nào dưới đây là sai? A. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. B. Kim loại cứng nhất là Cr. C. Kim loại nặng nhất là Os. D. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Au.Câu 7: 0,01 mol một amino axit X phản ứng vừa hết với 40 ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115gam muối khan. X có công thức cấu tạo thu gọn nào dưới đây? A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. H2N-(CH2)5-COOH. C. H2N-(CH2)2-COOH. D. H2N-CH2-COOH.Câu 8: Chất nào dưới đây là amin bậc 2? A. H2N-CH2-CH2-NH2 B. CH3-NH-CH3 C. CH3CH2NH2 D. C6H5NH2Câu 9: Đun nóng xenlulozơ với hỗn hợp axit nitric đặc và axit sunfuric đặc thu được hợp chất X chứa14,14% nitơ (về khối lượng). Giả sử các mắc xích xenlulozơ tham gia phản ứng là như nhau. X là A. xenlulozơ trinitrat. B. xenlulozơ đinitrat. C. xenlulozơ mononitrat. D. anhyđrit nitric.Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 31,25 gam dung dịch saccarozơ 17,10% trong môi trường axit ta thu đượcdung dịch X. Cho AgNO3/NH3 (dư) vào X và đun nhẹ, khối lượng Ag thu được tối đa là A. 6,25 gam. B. 6,50 gam. C. 6,75 gam. D. 8,98 gam.Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Glucozơ có phản ứng tráng bạc do trong phân tử có nhiều nhóm OH. B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ và fructozơ. C. Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ. Trang 1/4 - Mã đề thi 130 D. Fructozơ trong môi trường kiềm chuyển hóa được thành glucozơ nên tham gia được phản ứng trángbạc.Câu 12: Polime nào dưới đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Polisaccarit. B. Poli(etylen-terephtalat). C. Nilon-6,6. D. Tơ nitron (hay olon).Câu 13: Thủy phân este X (C4H8O2) trong dung dịch NaOH thu được ancol có công thức phân tử làC3H8O và muối Y. Tên gọi của Y là A. natri fomiat B. natri axetat. C. natri propionat. D. natri isobutirat.Câu 14: Chất dùng làm thuốc súng không khói là A. [C6H7O2(ONO2)3]n. B. C3H5(OOCCH3)3. C. [C6H7O2(OOCCH3)3]n. D. C3H5(ONO2)3.Câu 15: Polime hoặc vật liệu polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng với H2 ? A. Polipropilen. B. Nilon-6,6. C. Poli(vinyl clorua). D. Cao su Buna.Câu 16: Phát biểu nào sau đây l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
4 đề kiểm tra Hóa học Thi Hóa học học kì 1 Đề thi Hóa học có đáp án Hóa học 12 Đề thi Hóa học hay Đề thi Hóa học 2012Gợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 126 0 0
-
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình Hóa học 12: Tìm hiểu về tơ
12 trang 38 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi thành phố Hà Nội lớp 9 môn: Hóa học (Năm học 2012-2013)
1 trang 27 0 0 -
Giáo án Hóa học 12 - Bài 16: Phân bón hóa học
14 trang 26 0 0 -
Giúp em học tốt Hóa học 12: Phần 1
89 trang 25 0 0 -
Tiết 49 BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM
12 trang 24 0 0 -
Công thức giải bài tập trắc nghiệm hóa học THPT (Tập 1)
28 trang 23 0 0 -
10 trang 23 0 0
-
Giáo án Hóa học 12 - Bài 16: Thực hành một số tính chất của polime và vật liệu polime
3 trang 21 0 0