Acid béo chưa no Omega và Cojugated Linoleic Acid với sức khỏe con người (TS. Dương Thanh Liêm)
Số trang: 75
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong cơ thể EPA được xem là acid béo thiết yếu sẽ chuyển hoá thành các chất sinh học quan trọng như prostaglandin, leucotrien. Còn DHA là acid béo quan trọng trong việc tăng cường hoạt động trí não.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Acid béo chưa no Omega và Cojugated Linoleic Acid với sức khỏe con người (TS. Dương Thanh Liêm)Acid béo chưa no Omega,và Cojugated Linoleic Acid với sức khỏe con người PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng Khoa Chăn nuôi – Thú y Trường Đại học Nông Lâm Nguồn acid béo chưa no có một nối đôi và nhiều nối đôi Monounsaturated Fatty Acids (MUFA) Polyunsaturated Fatty Acid (PUFA)Nguồn thức ăn giàu acid béo có 1 nối đôi Monounsaturated Fatty Acid (MUFA):Dầu thực vật bao gồm: Dầu phọng, dầu olive, dầu cải, dầu hồ đào, dầu hạnh nhân, dầu cây óc chó, Quả lê.Nguồn thức ăn giàu acid béo có niều nối đôi Polyunsaturated Fatty Acid (PUFA):Dầu thực vật bao gồm: dầu bắp, dầu cây rum, dầu h ướng dương, dầu đậu nành… Nguồn thực phẩm giàu Omega-6 và Omega-3Tên acid béo Nguồn thực phẩmOmega-6Acid Linoleic Dầu thực vật (dầu: bắp, hướng dương, rum, dậu nành, bông vải), mỡ gia cầm, quả hạch, dầu hạt nói chung.Acid Arachidonic Thịt, gia cầm, trứng (chuyển hóa từ Acid Linoleic trong thức ăn)Omega-3Acid Linolenic Dầu thực vật (Hạt lanh, hạt cải, quả óc chó, mầm lúa mì, đậuEPA và DHA Nành, quả ngườivà htrong chấóc chó,ủa các loài thủy sản: Trong sữa hạch và ạt: lanh, t béo c Hàu, cá (thu, hồi, cá biển, cá đối, cá phèn, cá than, cá mòi, cá trống, cá trích, cá hồi đỏ, cá ngừ… tạo EPA và DHA từ Linolenic)Tất cả các loài cá đều có chứa EPA và DHA, tùy theo từng loài cá mà có thể cónhiều hay ít. Các loài cá và nhuyển thể, giáp sát đều cần acid linolenic để tạo ra EPAvà DHA. Hàm lượng các acid béo trong một số loại dầu thực phẩm và mỡ Monounsaturate Linoleic Linolenic Acid béo noDầu hướng dương tinh Dầu olive Dầu cải Dầu phọng Mỡ heo Mỡ bò Dầu cọ Bơ Dầu bắp Dầu đậu nànhDầu hướng dương thô Dầu bông vải Dầu cây rum Dầu dừa %Ảnh hưởng của các kiểu chất béo khác nhau đến mức lipid máu Chất béo no (Saturated Fat) – Tăng cholesterol tổng số – Tăng LDL-cholesterol Chất béo nhiều nối đôi (Polyunsaturated Fat) – Giảm cholesterol tổng số – Giảm LDL-cholesterol – Giảm HDL-cholesterol Chất béo một nối đôi (Monounsaturated Fat) – Giảm cholesterol tổng số – Giảm LDL-cholesterol – Tăng HDL-cholesterolẢnh hưởng của các kiểu chất béokhác nhau đến mức lipid máu (tt)Chất béo Omega-3 – Giảm cholesterol tổng số – Giảm LDL-cholesterol – Tăng HDL-cholesterol – Giảm triglycerides huyết thanhChất béo dạng Trans – Tăng cholesterol tổng số – Tăng LDL-cholesterol Quả olive và dầu olive có chứa nhiềuMonounsaturate GiảmLDL- cholesterol, không giảmHDL-cholesterol.Dầu phọng và dầu hướng dương Dầu hướng dương và Dầu phọng có chứa nhiều Polyunsaturated Fatty Acids Làm giảm LDL-cholesterol, Làm giảm HDL-cholesterol. Acid béo thiết yếu (Essential Fatty Acids)Linoleic – Omega 6 (18:2, n-6): Acid béo Omega-6 (N-6 fatty acid): nên ăn từ 3-6 gms/ngày (theo khuyến cáo) Dầu salad Vegetable oil.Alpha-linolenic – Omega 3 (18:3, n-3): Acid béo Omega-3 (N-3 fatty acid) Dầu salad và dầu cá có nhiều loại acid béo này EPA và DHA có nhiều trong dầu mỡ cá.Cá là sản phẩmCó chứa nhiều EFA và DHA Tỷ lệ Omega-3/Omega-6 (N-3:N-6 Fatty Acid Ratio)Thông thường trong tự nhiên: 1/20-30 Khuyến cáo tỷ lệ tốt nhất 1/4-6 Nên tăng cường ăn các loại thực phẩm: Cá, dầu cải, các loại rau lá xanh đậm, quả ốc chó, mầm lúa mì và hạt lanh. Nên giảm mức ăn các loại dầu như: dầu đậu nành, dầu bắp, dầu cây rum và dầu hướng dương. Omega-3 voi tim mạch Sự chuyên hoa các dạng Omega linoleic trong cơ thể ̉ ́ Omega-9 Omega-6 Omega-3 n- 9 n-6 n-3 18:2 18:3 18:1 α-linolenic Oleic Linoleic (1) (1) (1) 18:4 18:2 18:3 γ -linolenic (2) (2) (2) 20:2 20:3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Acid béo chưa no Omega và Cojugated Linoleic Acid với sức khỏe con người (TS. Dương Thanh Liêm)Acid béo chưa no Omega,và Cojugated Linoleic Acid với sức khỏe con người PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng Khoa Chăn nuôi – Thú y Trường Đại học Nông Lâm Nguồn acid béo chưa no có một nối đôi và nhiều nối đôi Monounsaturated Fatty Acids (MUFA) Polyunsaturated Fatty Acid (PUFA)Nguồn thức ăn giàu acid béo có 1 nối đôi Monounsaturated Fatty Acid (MUFA):Dầu thực vật bao gồm: Dầu phọng, dầu olive, dầu cải, dầu hồ đào, dầu hạnh nhân, dầu cây óc chó, Quả lê.Nguồn thức ăn giàu acid béo có niều nối đôi Polyunsaturated Fatty Acid (PUFA):Dầu thực vật bao gồm: dầu bắp, dầu cây rum, dầu h ướng dương, dầu đậu nành… Nguồn thực phẩm giàu Omega-6 và Omega-3Tên acid béo Nguồn thực phẩmOmega-6Acid Linoleic Dầu thực vật (dầu: bắp, hướng dương, rum, dậu nành, bông vải), mỡ gia cầm, quả hạch, dầu hạt nói chung.Acid Arachidonic Thịt, gia cầm, trứng (chuyển hóa từ Acid Linoleic trong thức ăn)Omega-3Acid Linolenic Dầu thực vật (Hạt lanh, hạt cải, quả óc chó, mầm lúa mì, đậuEPA và DHA Nành, quả ngườivà htrong chấóc chó,ủa các loài thủy sản: Trong sữa hạch và ạt: lanh, t béo c Hàu, cá (thu, hồi, cá biển, cá đối, cá phèn, cá than, cá mòi, cá trống, cá trích, cá hồi đỏ, cá ngừ… tạo EPA và DHA từ Linolenic)Tất cả các loài cá đều có chứa EPA và DHA, tùy theo từng loài cá mà có thể cónhiều hay ít. Các loài cá và nhuyển thể, giáp sát đều cần acid linolenic để tạo ra EPAvà DHA. Hàm lượng các acid béo trong một số loại dầu thực phẩm và mỡ Monounsaturate Linoleic Linolenic Acid béo noDầu hướng dương tinh Dầu olive Dầu cải Dầu phọng Mỡ heo Mỡ bò Dầu cọ Bơ Dầu bắp Dầu đậu nànhDầu hướng dương thô Dầu bông vải Dầu cây rum Dầu dừa %Ảnh hưởng của các kiểu chất béo khác nhau đến mức lipid máu Chất béo no (Saturated Fat) – Tăng cholesterol tổng số – Tăng LDL-cholesterol Chất béo nhiều nối đôi (Polyunsaturated Fat) – Giảm cholesterol tổng số – Giảm LDL-cholesterol – Giảm HDL-cholesterol Chất béo một nối đôi (Monounsaturated Fat) – Giảm cholesterol tổng số – Giảm LDL-cholesterol – Tăng HDL-cholesterolẢnh hưởng của các kiểu chất béokhác nhau đến mức lipid máu (tt)Chất béo Omega-3 – Giảm cholesterol tổng số – Giảm LDL-cholesterol – Tăng HDL-cholesterol – Giảm triglycerides huyết thanhChất béo dạng Trans – Tăng cholesterol tổng số – Tăng LDL-cholesterol Quả olive và dầu olive có chứa nhiềuMonounsaturate GiảmLDL- cholesterol, không giảmHDL-cholesterol.Dầu phọng và dầu hướng dương Dầu hướng dương và Dầu phọng có chứa nhiều Polyunsaturated Fatty Acids Làm giảm LDL-cholesterol, Làm giảm HDL-cholesterol. Acid béo thiết yếu (Essential Fatty Acids)Linoleic – Omega 6 (18:2, n-6): Acid béo Omega-6 (N-6 fatty acid): nên ăn từ 3-6 gms/ngày (theo khuyến cáo) Dầu salad Vegetable oil.Alpha-linolenic – Omega 3 (18:3, n-3): Acid béo Omega-3 (N-3 fatty acid) Dầu salad và dầu cá có nhiều loại acid béo này EPA và DHA có nhiều trong dầu mỡ cá.Cá là sản phẩmCó chứa nhiều EFA và DHA Tỷ lệ Omega-3/Omega-6 (N-3:N-6 Fatty Acid Ratio)Thông thường trong tự nhiên: 1/20-30 Khuyến cáo tỷ lệ tốt nhất 1/4-6 Nên tăng cường ăn các loại thực phẩm: Cá, dầu cải, các loại rau lá xanh đậm, quả ốc chó, mầm lúa mì và hạt lanh. Nên giảm mức ăn các loại dầu như: dầu đậu nành, dầu bắp, dầu cây rum và dầu hướng dương. Omega-3 voi tim mạch Sự chuyên hoa các dạng Omega linoleic trong cơ thể ̉ ́ Omega-9 Omega-6 Omega-3 n- 9 n-6 n-3 18:2 18:3 18:1 α-linolenic Oleic Linoleic (1) (1) (1) 18:4 18:2 18:3 γ -linolenic (2) (2) (2) 20:2 20:3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Acid béo chưa no Omega Sức khỏe bền vững Hoạt chất sinh học Thực phẩm chức năng Dinh dưỡng cơ bản Vai trò thực phẩm chức năng Dinh dưỡng sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng từ chất béo và các chế phẩm
42 trang 163 0 0 -
82 trang 118 0 0
-
Tiểu luận Đề tài: Hệ thống phân phối nhũ tương trong thực phẩm chức năng
32 trang 73 1 0 -
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Phát triển các thành phần chức năng
14 trang 48 0 0 -
6 trang 46 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
8 trang 37 0 0
-
59 trang 32 0 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Thực phẩm chức năng, xu hướng phát triển và cơ hội nghề nghiệp
37 trang 32 0 0 -
7 thực phẩm người bị tiểu đường nên tránh
3 trang 31 0 0