![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ảnh hưởng của β- glucan bổ sung vào thức ăn đến khả năng kháng bệnh do trùng lông (Cryptocaryon irritans) gây ra đối với cá nàng đào (Chaetodon auriga)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.08 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả của β-glucan bổ sung vào thức ăn đến khả năng kháng bệnh đốm trắng do trùng lông gây ra trên cá nàng đào C. auriga. Cá được cho ăn thức ăn có bổ sung 0% và 2% β-glucan vào thức ăn trong 30 ngày sau đó cảm nhiễm với trùng lông và đánh giá tỷ lệ sống, các thông số huyết học trong thời gian 14 ngày cảm nhiễm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của β- glucan bổ sung vào thức ăn đến khả năng kháng bệnh do trùng lông (Cryptocaryon irritans) gây ra đối với cá nàng đào (Chaetodon auriga) Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2015, tập 21, số 2: 142-149 ẢNH HƯỞNG CỦA β-GLUCAN BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH DO TRÙNG LÔNG (CRYPTOCARYON IRRITANS) GÂY RA ĐỐI VỚI CÁ NÀNG ĐÀO (CHAETODON AURIGA) Đặng Trần Tú Trâm, Huỳnh Đức Lư, Chu Anh Khánh, Nguyễn Thị Nguyệt Huệ, Đào Thị Hồng Ngọc, Đỗ Hải Đăng Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam Tóm tắt Cá nàng đào - Chaetodon auriga có tần số bắt gặp cao ở vịnh Nha Trang và là loài đang được ưa chuộng trong các bể nuôi cá cảnh hiện nay. Đây là loài cá rất nhạy cảm với các tác nhân gây bệnh, đặc biệt là bệnh đốm trắng do trùng lông (Cryptocaryon irritans) gây ra. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả của β-glucan bổ sung vào thức ăn đến khả năng kháng bệnh đốm trắng do trùng lông gây ra trên cá nàng đào C. auriga. Cá được cho ăn thức ăn có bổ sung 0% và 2% β-glucan vào thức ăn trong 30 ngày sau đó cảm nhiễm với trùng lông và đánh giá tỷ lệ sống, các thông số huyết học trong thời gian 14 ngày cảm nhiễm. Kết quả thí nghiệm cho thấy tỷ lệ sống của cá cho ăn thức ăn có bổ sung β-glucan là (52,38%) cao hơn cá không bổ sung β-glucan vào thức ăn (14,29%) (p0,05). Tuy nhiên, mật độ sung β-glucan đều cao hơn lô đối chứng âm hồng cầu và bạch cầu ở cá ăn thức ăn không ở các thời điểm quan sát, đặc biệt khác biệt bổ sung β-glucan và cảm nhiễm trùng lông so với cá ăn thức ăn không bổ sung β(NT2 - đối chứng dương) luôn có xu hướng glucan. Sự gia tăng các loại tế bào BC có thấp hơn so với nghiệm thức có bổ sung β- thể được giải thích là do β-glucan đã kết glucan vào thức ăn, chứng tỏ sự xuất hiện hợp với thụ quan glucan đặc hiệu nằm trên và tồn tại của trùng lông trong cơ thể cá có tế bào đại thực bào, như vậy, nó sẽ hoạt hóa thể đã ảnh hưởng đến hồng cầu và bạch cầu tế bào này. Khi đại thực bào được hoạt hóa sẽ sinh ra cytokine có nhiệm vụ chuyển của máu cá (Bảng 1). thông tin cần thiết đến các tế bào miễn dịch 4. Tỷ lệ các loại bạch cầu (BC) và tiểu khác và cuối cùng hoạt hóa hoặc hiệu chỉnh cầu chức năng của hệ thống miễn dịch vì βglucan khi ở dạng hạt nhỏ hay ở dạng hòa Các loại BC được phân biệt nhờ sự khác nhau về hình dáng, kích thước tế bào, cấu tan đều có khả năng điều chỉnh miễn dịch trúc của nhân và các hạt bắt màu thuốc và giúp cho vật chủ tăng cường hoạt tính nhuộm trong tế bào chất trên tiêu bản máu kháng khuẩn (Raa và cs., 1992). Sau khi cảm nhiễm, kết quả của BC đơn nhuộm. Trên tiêu bản máu của cá nàng đào nhân của cá có bổ sung β-glucan cao hơn lô C. auriga đã quan sát được cả hai loại BC là BC không hạt và BC có hạt. Tuy nhiên, đối chứng âm và thấp hơn ở cá không bổ BC có hạt rất hiếm, trong đó BC trung tính sung β-glucan. Kết quả này cũng phù hợp (neutrophil) và BC ưa axit (eosinophil) có với kết quả nghiên cứu của Từ Thanh Dung xuất hiện trên tiêu bản máu cá nàng đào C. (2010). Theo tác giả này khi bị bệnh cá cóc nhân rất thấp (1,24 ± 1,53 auriga, còn BC ưa kiềm (basophil) hầu như BC đơn 3 3 /mm ) so với cá khỏe (2,59 ± 2,61a tbx10 hiếm gặp. Mặt khác, tần số xuất hiện của 3 3 a BC ưa axit, BC ưa kiềm và BC trung tính tbx103/mm3) và cá bệnh nhẹ (2,88 ± 2,77 đều rất thấp so với BC đơn nhân, tế bào tbx10 /mm ), cá bkhông 3 trắng3 gan trắng mang (9,25 ± 7,07 tbx10 /mm ) (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của β- glucan bổ sung vào thức ăn đến khả năng kháng bệnh do trùng lông (Cryptocaryon irritans) gây ra đối với cá nàng đào (Chaetodon auriga) Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2015, tập 21, số 2: 142-149 ẢNH HƯỞNG CỦA β-GLUCAN BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH DO TRÙNG LÔNG (CRYPTOCARYON IRRITANS) GÂY RA ĐỐI VỚI CÁ NÀNG ĐÀO (CHAETODON AURIGA) Đặng Trần Tú Trâm, Huỳnh Đức Lư, Chu Anh Khánh, Nguyễn Thị Nguyệt Huệ, Đào Thị Hồng Ngọc, Đỗ Hải Đăng Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam Tóm tắt Cá nàng đào - Chaetodon auriga có tần số bắt gặp cao ở vịnh Nha Trang và là loài đang được ưa chuộng trong các bể nuôi cá cảnh hiện nay. Đây là loài cá rất nhạy cảm với các tác nhân gây bệnh, đặc biệt là bệnh đốm trắng do trùng lông (Cryptocaryon irritans) gây ra. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả của β-glucan bổ sung vào thức ăn đến khả năng kháng bệnh đốm trắng do trùng lông gây ra trên cá nàng đào C. auriga. Cá được cho ăn thức ăn có bổ sung 0% và 2% β-glucan vào thức ăn trong 30 ngày sau đó cảm nhiễm với trùng lông và đánh giá tỷ lệ sống, các thông số huyết học trong thời gian 14 ngày cảm nhiễm. Kết quả thí nghiệm cho thấy tỷ lệ sống của cá cho ăn thức ăn có bổ sung β-glucan là (52,38%) cao hơn cá không bổ sung β-glucan vào thức ăn (14,29%) (p0,05). Tuy nhiên, mật độ sung β-glucan đều cao hơn lô đối chứng âm hồng cầu và bạch cầu ở cá ăn thức ăn không ở các thời điểm quan sát, đặc biệt khác biệt bổ sung β-glucan và cảm nhiễm trùng lông so với cá ăn thức ăn không bổ sung β(NT2 - đối chứng dương) luôn có xu hướng glucan. Sự gia tăng các loại tế bào BC có thấp hơn so với nghiệm thức có bổ sung β- thể được giải thích là do β-glucan đã kết glucan vào thức ăn, chứng tỏ sự xuất hiện hợp với thụ quan glucan đặc hiệu nằm trên và tồn tại của trùng lông trong cơ thể cá có tế bào đại thực bào, như vậy, nó sẽ hoạt hóa thể đã ảnh hưởng đến hồng cầu và bạch cầu tế bào này. Khi đại thực bào được hoạt hóa sẽ sinh ra cytokine có nhiệm vụ chuyển của máu cá (Bảng 1). thông tin cần thiết đến các tế bào miễn dịch 4. Tỷ lệ các loại bạch cầu (BC) và tiểu khác và cuối cùng hoạt hóa hoặc hiệu chỉnh cầu chức năng của hệ thống miễn dịch vì βglucan khi ở dạng hạt nhỏ hay ở dạng hòa Các loại BC được phân biệt nhờ sự khác nhau về hình dáng, kích thước tế bào, cấu tan đều có khả năng điều chỉnh miễn dịch trúc của nhân và các hạt bắt màu thuốc và giúp cho vật chủ tăng cường hoạt tính nhuộm trong tế bào chất trên tiêu bản máu kháng khuẩn (Raa và cs., 1992). Sau khi cảm nhiễm, kết quả của BC đơn nhuộm. Trên tiêu bản máu của cá nàng đào nhân của cá có bổ sung β-glucan cao hơn lô C. auriga đã quan sát được cả hai loại BC là BC không hạt và BC có hạt. Tuy nhiên, đối chứng âm và thấp hơn ở cá không bổ BC có hạt rất hiếm, trong đó BC trung tính sung β-glucan. Kết quả này cũng phù hợp (neutrophil) và BC ưa axit (eosinophil) có với kết quả nghiên cứu của Từ Thanh Dung xuất hiện trên tiêu bản máu cá nàng đào C. (2010). Theo tác giả này khi bị bệnh cá cóc nhân rất thấp (1,24 ± 1,53 auriga, còn BC ưa kiềm (basophil) hầu như BC đơn 3 3 /mm ) so với cá khỏe (2,59 ± 2,61a tbx10 hiếm gặp. Mặt khác, tần số xuất hiện của 3 3 a BC ưa axit, BC ưa kiềm và BC trung tính tbx103/mm3) và cá bệnh nhẹ (2,88 ± 2,77 đều rất thấp so với BC đơn nhân, tế bào tbx10 /mm ), cá bkhông 3 trắng3 gan trắng mang (9,25 ± 7,07 tbx10 /mm ) (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tập Nghiên Cứu Biển β- glucan bổ sung vào thức ăn Khả năng kháng bệnh Vi khuẩn trùng lông Cá nàng đàoTài liệu liên quan:
-
Bàn về vấn đề bảo tồn và khai thác nguồn lợi hải sản từ góc nhìn văn hóa
5 trang 22 0 0 -
Hiện trạng rừng ngập mặn ở dải ven bờ Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận)
11 trang 21 0 0 -
Hiện trạng và xu thế biến động rừng ngập mặn, thảm cỏ biển trong vịnh Nha Trang
11 trang 18 0 0 -
Mô tả loài hải sâm stichopus sp. (ngành Da Gai - lớp hải sâm ) thu tại vịnh Nha Trang
6 trang 18 0 0 -
Bổ sung hai loài thuộc chi sinophysis cho khu hệ tảo hai roi (dinophyta) ở Việt Nam
8 trang 17 0 0 -
8 trang 16 0 0
-
Một số loài sao biển mới ghi nhận ở vùng biển Việt Nam
6 trang 16 0 0 -
12 trang 15 0 0
-
10 trang 14 0 0
-
Hiện trạng và biến động sản lượng khai thác cá nổi trong vụ nam năm 2015 ở vịnh Nha Trang và lân cận
9 trang 14 0 0