Ảnh hưởng của bò và bệnh 'Bò điên' ở người
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.23 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong một vài năm trở lại đây, vụ xem thường sức khỏe người tiêu dùng gây phẫn nộ dư luận vì nguyên liệu quá đắt đưa vào sử dụng nước giải khát, sữa tươi nguyên chất nhưng hoàn toàn chưa phải nguyên chất…Gần đây, người tiêu dùng thật sự bối rối vì không biết nên ăn cái gì để không bị ung thư. Vì nước tương được dùng nêm, nếm, ăn sống hằng ngày mà còn độc như thế thì còn biết ăn gì. Điều đáng nói là toàn bộ nước tương “đen” đều do các doanh nghiệp trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của bò và bệnh “Bò điên” ở người Ảnh hưởng của bò và bệnh “Bò điên” ở người Trong một vài năm trở lại đây, vụ xem thường sức khỏe người tiêudùng gây phẫn nộ dư luận vì nguyên liệu quá đắt đưa vào sử dụng nước giảikhát, sữa tươi nguyên chất nhưng hoàn toàn chưa phải nguyên chất…Gầnđây, người tiêu dùng thật sự bối rối vì không biết nên ăn cái gì để không bịung thư. Vì nước tương được dùng nêm, nếm, ăn sống hằng ngày mà cònđộc như thế thì còn biết ăn gì. Điều đáng nói là toàn bộ nước tương “đen”đều do các doanh nghiệp trong nước sản xuất và trong số đó, nhiều nhãnhiệu được bình chọn là “Hàng Việt nam chất lượng cao”. Trong tình hình dịch cúm gia cầm đang bùng phát và ảnh hưởng đếnsức khỏe con người, vấn đề an toàn đến sức khỏe và tính mạng của ngườitiêu dùng cần được quan tâm. là cấp bách. Ở đây, chúng tôi đề cập đến cănbệnh “Bò điên” hay còn được gọi là “Mad cow” hoặc BSE (Bovinespongiform encephalopathies) theo giới khoa học. Có lẽ, hai từ “Bò điên”cũng không xa lạ đối với người tiêu dùng chúng ta. Nó được nhắc đến cáchđây mấy thập niên. Vậy mà cho đến nay, không một chỉ tiêu nào để đánh giáchất lượng của bò, nguồn gốc thịt bò, sữa bò từ đâu? Khổ nỗi là các sảnphẩm từ bò lại được dùng hàng ngày của người tiêu dùng. Phải chăng cănbệnh bò điên chỉ xảy ra ở bò? Trong bài này, chúng tôi muốn nói rõ đặcđiểm của căn bệnh bò điên và nhấn mạnh rằng bệnh bò điên cũng lây lansang con người chúng ta. Bò điên là một trong những bệnh não tạo những khoảng trống như bọtở trong não và được gọi tắt là TSE (Transmissible spongiformencephalopathies). TSE bao gồm cả các bệnh như Creutzfeldt-Jakob disease(CJD), bệnh nhiễm trùng quen thuộc gây chết người FFI (Fatal familialinfection). Những triệu chứng của BSE như sự thay đổi về hành vi, khả nănghiểu biết, sự bất thường về xúc giác và thính giác, run cơ và mòn răng. Nódẫn đến những rối loạn thoái hóa thần kinh gây chết ở người và động vật liênquan với một sự tích lũy của những dạng bất thường của Prion trong tế bàothần kinh. Thông thường, các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thường được nhắcđến trong ý thức con người là vi rút, vi khuẩn. Thế nhưng, yếu tố gây bệnh“Bò điên” không phải là vi rút, cũng không là vi khuẩn, mà là một Prionprotein (PrP). Prion đề kháng với formaldehyde, nuclease, protease. Tuynhiên, chúng bị bất hoạt bởi việc hấp ở áp suất cao và hypochloride. Bìnhthường Prion ở dạng tế bào PrPc và không gây bệnh. Prion chỉ gây bệnh khibiến chuyển thành dạng bất thường PrPSc. Mặc dù cơ chế của sự biến đổiPrP và những yếu tố liên quan đến việc truyền nhiễm giữa loài này và loàikhác chưa được rõ ràng, thế nhưng khoa học chỉ ra rằng bệnh “Bò điên” vàcăn bệnh CJD ở người được gây nên bởi những tác nhân giống nhau. Rấtnhiều bằng chứng tích lũy đề nghị là đã có những thiệt hại ở người bị nhiễmTSE thông qua việc tiếp xúc với các yếu tố bị nhiễm. Ngay cả ở Nhật, trong những năm gần đây, chính phủ Nhật ra nhữngqui định rất chặt chẽ khi nhập thịt bò từ Mỹ, Úc, Newzeland... Còn ở Mỹ,những thực hành về nuôi dưỡng thú vật đã thay đổi một cách cân nhắc trongthế kỷ qua. Từ tháng 12/2003 , khi trường hợp BSE đầu tiên ở Mỹ được pháthiện ở bò tại Washing ton, sức khỏe của thú và sức khỏe cộng đồng ngàycàng được quan tâm. Chất lượng và an toàn của việc nuôi dưỡng thú vật ởMỹ, cũng như sự an toàn của thực phẩm có nguồn gốc thú vật được kiểm trachặt chẽ. Mặc dù Prion hiện diện trong tất cả các mô của động vật gây bệnhnhưng chúng tích lũy nhiều nhất ở các mô thần kinh trung ương của não nhưsọ, bộ não, mắt, tủy sống. Tuy nhiên, vẫn chưa có thử nghiệm chính xác vềsự nhiễm bệnh BSE của thú vật sống. Nhiều thử nghiệm xác định nhanh nhưElisa, Western blot chỉ dừng lại ở các thú vật có độ nhiễm bệnh cao. Tuynhiên, việc phát hiện các mô thú vật bị nhiễm trong thức ăn có nguồn gốcthú vật cũng như các thực phẩm có nguồn gốc từ bò như sữa bò, máu bò...bằng các phương pháp dùng kính hiển vi, nhân bản di truyền, định lượngmiễn dịch vẫn không đủ để phát hiện. Con đường sơ đẳng lây lan giữa ngườivà Prion vẫn còn bàn cãi. Thế nhưng, con đường lây lan được nói đến nhiềunhất là con đường tiêu hóa. Vào những năm 1989-1990, BSE vẫn gia tăng ở bò và các chủng loạiđặc hiệu ở nước Anh. Từ 1995-2002, có 121 ca tử vong trong số 129 ca bịnhiễm. Cho đến nay, chưa có ca CJD ở người nào được phát hiện ở Mỹ. Tuynhiên từ khi có ca BSE đầu tiên vào 2003, trung tâm kiểm soát và ngăn ngừabệnh (CDC) của Mỹ thường xuyên làm thống kê và phân tích các dữ liệu vềcái chết của bò. Trong tình trạng an toàn sức khỏe của người tiêu dùng đang đượcquan tâm hàng đầu và sự gia nhập vào WTO, với những ý tóm lược về cănbệnh bò điên, chúng tôi nghĩ điều này giúp ích phần nào đến người tiêu dùngtrong khi các chính sách để kiểm tra các chỉ tiêu về an toàn các thực phẩmcó nguồn gốc từ b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của bò và bệnh “Bò điên” ở người Ảnh hưởng của bò và bệnh “Bò điên” ở người Trong một vài năm trở lại đây, vụ xem thường sức khỏe người tiêudùng gây phẫn nộ dư luận vì nguyên liệu quá đắt đưa vào sử dụng nước giảikhát, sữa tươi nguyên chất nhưng hoàn toàn chưa phải nguyên chất…Gầnđây, người tiêu dùng thật sự bối rối vì không biết nên ăn cái gì để không bịung thư. Vì nước tương được dùng nêm, nếm, ăn sống hằng ngày mà cònđộc như thế thì còn biết ăn gì. Điều đáng nói là toàn bộ nước tương “đen”đều do các doanh nghiệp trong nước sản xuất và trong số đó, nhiều nhãnhiệu được bình chọn là “Hàng Việt nam chất lượng cao”. Trong tình hình dịch cúm gia cầm đang bùng phát và ảnh hưởng đếnsức khỏe con người, vấn đề an toàn đến sức khỏe và tính mạng của ngườitiêu dùng cần được quan tâm. là cấp bách. Ở đây, chúng tôi đề cập đến cănbệnh “Bò điên” hay còn được gọi là “Mad cow” hoặc BSE (Bovinespongiform encephalopathies) theo giới khoa học. Có lẽ, hai từ “Bò điên”cũng không xa lạ đối với người tiêu dùng chúng ta. Nó được nhắc đến cáchđây mấy thập niên. Vậy mà cho đến nay, không một chỉ tiêu nào để đánh giáchất lượng của bò, nguồn gốc thịt bò, sữa bò từ đâu? Khổ nỗi là các sảnphẩm từ bò lại được dùng hàng ngày của người tiêu dùng. Phải chăng cănbệnh bò điên chỉ xảy ra ở bò? Trong bài này, chúng tôi muốn nói rõ đặcđiểm của căn bệnh bò điên và nhấn mạnh rằng bệnh bò điên cũng lây lansang con người chúng ta. Bò điên là một trong những bệnh não tạo những khoảng trống như bọtở trong não và được gọi tắt là TSE (Transmissible spongiformencephalopathies). TSE bao gồm cả các bệnh như Creutzfeldt-Jakob disease(CJD), bệnh nhiễm trùng quen thuộc gây chết người FFI (Fatal familialinfection). Những triệu chứng của BSE như sự thay đổi về hành vi, khả nănghiểu biết, sự bất thường về xúc giác và thính giác, run cơ và mòn răng. Nódẫn đến những rối loạn thoái hóa thần kinh gây chết ở người và động vật liênquan với một sự tích lũy của những dạng bất thường của Prion trong tế bàothần kinh. Thông thường, các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thường được nhắcđến trong ý thức con người là vi rút, vi khuẩn. Thế nhưng, yếu tố gây bệnh“Bò điên” không phải là vi rút, cũng không là vi khuẩn, mà là một Prionprotein (PrP). Prion đề kháng với formaldehyde, nuclease, protease. Tuynhiên, chúng bị bất hoạt bởi việc hấp ở áp suất cao và hypochloride. Bìnhthường Prion ở dạng tế bào PrPc và không gây bệnh. Prion chỉ gây bệnh khibiến chuyển thành dạng bất thường PrPSc. Mặc dù cơ chế của sự biến đổiPrP và những yếu tố liên quan đến việc truyền nhiễm giữa loài này và loàikhác chưa được rõ ràng, thế nhưng khoa học chỉ ra rằng bệnh “Bò điên” vàcăn bệnh CJD ở người được gây nên bởi những tác nhân giống nhau. Rấtnhiều bằng chứng tích lũy đề nghị là đã có những thiệt hại ở người bị nhiễmTSE thông qua việc tiếp xúc với các yếu tố bị nhiễm. Ngay cả ở Nhật, trong những năm gần đây, chính phủ Nhật ra nhữngqui định rất chặt chẽ khi nhập thịt bò từ Mỹ, Úc, Newzeland... Còn ở Mỹ,những thực hành về nuôi dưỡng thú vật đã thay đổi một cách cân nhắc trongthế kỷ qua. Từ tháng 12/2003 , khi trường hợp BSE đầu tiên ở Mỹ được pháthiện ở bò tại Washing ton, sức khỏe của thú và sức khỏe cộng đồng ngàycàng được quan tâm. Chất lượng và an toàn của việc nuôi dưỡng thú vật ởMỹ, cũng như sự an toàn của thực phẩm có nguồn gốc thú vật được kiểm trachặt chẽ. Mặc dù Prion hiện diện trong tất cả các mô của động vật gây bệnhnhưng chúng tích lũy nhiều nhất ở các mô thần kinh trung ương của não nhưsọ, bộ não, mắt, tủy sống. Tuy nhiên, vẫn chưa có thử nghiệm chính xác vềsự nhiễm bệnh BSE của thú vật sống. Nhiều thử nghiệm xác định nhanh nhưElisa, Western blot chỉ dừng lại ở các thú vật có độ nhiễm bệnh cao. Tuynhiên, việc phát hiện các mô thú vật bị nhiễm trong thức ăn có nguồn gốcthú vật cũng như các thực phẩm có nguồn gốc từ bò như sữa bò, máu bò...bằng các phương pháp dùng kính hiển vi, nhân bản di truyền, định lượngmiễn dịch vẫn không đủ để phát hiện. Con đường sơ đẳng lây lan giữa ngườivà Prion vẫn còn bàn cãi. Thế nhưng, con đường lây lan được nói đến nhiềunhất là con đường tiêu hóa. Vào những năm 1989-1990, BSE vẫn gia tăng ở bò và các chủng loạiđặc hiệu ở nước Anh. Từ 1995-2002, có 121 ca tử vong trong số 129 ca bịnhiễm. Cho đến nay, chưa có ca CJD ở người nào được phát hiện ở Mỹ. Tuynhiên từ khi có ca BSE đầu tiên vào 2003, trung tâm kiểm soát và ngăn ngừabệnh (CDC) của Mỹ thường xuyên làm thống kê và phân tích các dữ liệu vềcái chết của bò. Trong tình trạng an toàn sức khỏe của người tiêu dùng đang đượcquan tâm hàng đầu và sự gia nhập vào WTO, với những ý tóm lược về cănbệnh bò điên, chúng tôi nghĩ điều này giúp ích phần nào đến người tiêu dùngtrong khi các chính sách để kiểm tra các chỉ tiêu về an toàn các thực phẩmcó nguồn gốc từ b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng sức khỏe y học phổ thông tài liệu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 183 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0